Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 14:17

B1: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc)

B2: dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy.

B3: Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3 , 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ

Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 16:19

B1: Dán bằng giấy trắng dọc theo chai nhựa (hoặc cốc)

B2: dùng bơm tiêm bơm 5 cm3 nước vào chai, đánh dấu mực nước và ghi 5 cm3 vào băng giấy.

B3: Tiếp tục làm như vậy và ghi 10 cm3 , 15 cm3 .... cho đến khi nước đầy bình chia độ

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Mai Huỳnh Đức
27 tháng 9 2016 lúc 13:18

Rút tờ giấy ra thật nhanh vì do quán tính nên chai nước sẽ không kịp chuyển động nên sẽ không làm đổ chai nước

Huy Giang Pham Huy
27 tháng 9 2016 lúc 17:13

hello kim

Huy Giang Pham Huy
27 tháng 9 2016 lúc 17:16

trời dễ mà kim ko biết làm à thì ta rút tờ tờ giấy ra thật nhanh và khéo léo vì khi rút tờ giấy ra đột ngột, theo quán tính chai nhựa đnag đg yên sẽ tiếp tục đg yên nên ta sẽ rút tờ giấy ra đc mà ko làm đổ chai 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2018 lúc 11:42

Làm tiêu bản các bộ phận của hoa theo trình tự như ghi ở phần hướng dẫn giải bài tập trong SGK.

Kayden Huynh
Xem chi tiết
Sad boy
11 tháng 7 2021 lúc 17:30

không tính được thể tích quả cam

{Yêu toán học}_best**(...
11 tháng 7 2021 lúc 17:32

Khi sử dụng bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước, thể tích nước tràn ra chính bằng thể tích vật được thả vào

=> Thể tích quả cam là 215cm3 

Nguyễn Huy Phúc
11 tháng 7 2021 lúc 17:33

Quả cam thường nổi một phần nên theo kết quả trên nước tràn ra 215 cm3 không phải là thể tích quả cam.

Huỳnh Lê Phương Nguyên
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 12:06

4.5 Lấy đất sét bao quanh kín viên phấn rồi cho vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn + đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó suy ra thể tích viên phấn. 

4,6 

Cách 1: Ta đo độ cao của ca bằng thước. Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được.

Cách 2: Đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau :

A/ Đổ nước từ ca sang bình chia độ. Nếu bình chứa hết ca nước, thì một nửa nước trong bình chia độ chính là một nửa ca nước.

B/ Nếu bình chứa 100cm3, mà trong ca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số nước còn lại trong ca theo cách trên. Cuối cùng tổng lượng nước trong các lần chia chính là một nửa ca nước.

Cách 3: Đổ nước vào ca (khoảng hơn nửa ca). Nghiêng dần ca từ từ cho đến khi mực nước trùng với đường thằng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.

 
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2018 lúc 8:35

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2018 lúc 13:56

Thước nhựa sau khi cọ xát đã bị nhiễm điện (mang điện tích).

Nguyễn Phương Trinh
Xem chi tiết
Trần Phan Hồng Phúc
2 tháng 3 2016 lúc 9:49

đây hình như là lý mà

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 12:05

Khi chưa cọ xát thược nhựa thì giọt nước chảy thẳng. Khi thước nhựa được cọ xát, tia nước bị hút uốn cong về phía thước nhựa.