Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b) B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b, B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c, C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d, D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47.
a, Tập hợp các số lẻ không vượt quá 46 là tập hợp A = {1;3;5;...;45}
Số phần tử của tập hợp này là : (45 – 1) :2 + 1 = 23 (phần tử )
b, Tập hợp các số chẵn không vượt quá 46 là tập hợp B = {0 ;2 ;4 ;… ;46
Số phần tử của tập hợp này là : (46 – 0) : 2 + 1 = 24 (phần tử )
c, Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 là tập hợp C = {47 ;48 ;49 ;…}
Tập hợp này có vô số phần tử.
d, Không có số tự nhiên nào lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47 do đó tập hợp D không có phần tử nào.
mà ah cao minh tâm bảo ko vượt quá 46 chứ có phải dưới 46 dou =[
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, Tập hợp A các số lẻ có 3 chữ số.
b, Tập hợp B các số 2; 5; 8; 11; ...; 296; 299; 302
c, Tập hợp C các số 7; 11; 15; 19; ...; 275; 279
d, D là tập hợp của các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 30
a, ta có A={101;103;...;999}
số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)
b,ta có B={2;5;8;...;302}
số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)
c,ta có C={7;11;15;...;279}
số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)
d,ta có D tập hợp các số tự nhiên khác 0 khộng vượt quá 30
số phần tử là tập D là:(30-1):1+1=30(phần tử)
Tính số phần tử của tập hợp sau:
A là tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 30.
B là tập hợp các số tự nhiên lẻ không vượt quá 30.
A={0;1;2;3;4;...;30}
B={1;3;5;7;9;...;29}
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
b={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20;21;22;23;24;25;26;27;28;29}
Ta có: A ={0;1;2;...;29;30}
Số hạng tử của A là:
30 + 1 = 31 (hạng tử)
Số phần tử của A là:
231 = 2147483648 (phần tử)
Ta có:
B = {1;3;5;...;29}
Số hạng tử của B:
(29 + 1) : 2 = 15 (hạng tử)
Số phânf tử của B:
115 = 32768 (phần tử)
1.tính số phần tử của tập hợp sau
a,A là tập hợp các số tự nhiên x ma x+6=8
b,B={2,4,6,8,...,102,104}.
c,C là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46
2.cho các tập hợp A={1,2,3},B={2,3,5},M={1,2,3,4,5} Hãy xác định
a) A và B có phải là tập con của M không?
b)A có phải là tập hợp con của b không?
c,Minh họa 3 tập hợp bằng sơ đồ ven
3.cho tập hợp a={1,2,3,4,5}
a,liệt kê các tập con có 1 phần tử của A.
b, liệt kê các tập con có 2 phần tử của a.
c,Liệt kê các tập con có ít nhất 2 phần tử của a.
d,đếm số tập con của a
4.Một lớp học có 50 hs trong đó có 15 hs giỏi toán,20 hs giỏi văn và có 12 hs vừa giỏi toán vừa giỏi văn.Hỏi có bao nhiêu hs không giỏi toán và không giỏi văn .
nhanh nhé mình đang vội lắm
Bài 1:
a, x + 6 = 8 ⇒ \(x\) = 8 - 6 ⇒ \(x\) = 2
A = { 2} tập A có 1 phần tử
b, B = {2; 4; 6; 8;...;102; 104}
Xét dãy số : 2; 4; 6; 8;...;102; 104
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 4 - 2 = 2
Số số hạng của dãy số trên là: (104 - 2) : 2 + 1 = 52 (số hạng)
Vậy tập A có 52 phần tử
c, C = { \(x\in\) N| \(x\) = 2k + 1; k \(\in\) N; 0 ≤ k ≤ 22}
xét dãy số 0; 1; 2;...;22
Số số hạng của dãy số trên là: (22 - 0): 1 + 1 = 23
Tập C có 23 phần tử
Cách hai Các số lẻ không vượt quá 45 là các số thuộc dãy số sau:
1; 3; 5; 7...; 45
Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là:
3 - 1 = 2
Dãy số trên có số số hạng là:
(45 - 1) : 2 + 1 = 23 (số hạng)
Tập C có 23 phần tử
Bài 5: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b)B={81;83;85;87;...;207}
C) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
D) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
a) Phần tử của tập hợp A là :
( 30 - 1 ) : 1 + 1 = 30 ( phần tử )
b) Phần tử tập hợp B là :
( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 ( phần tử )
c) Tập hợp E có vô số phần tử
d) Tập hợp F rỗng
a) Số phần tử là:
30-0+1=31(phần tử)
b) Số phần tử là:
207-81+1=207-80=127
c) Số phần tử của tập hợp này là vô hạn
d) Tập hợp này không có phần tử nào
Tính số phần tử của các tập hợp sau :
a) A là tập hợp các STN không vượt quá 30
b) B là tập hợp các STN lẻ không vượt quá 30
c) C là tập hợp các STN chẵn không vượt quá 30
d ) D là tập hợp các STN lớn hơn 30
e ) E là tập hợp các STN lớn hơn 30 và nhỏ hơn 31
a) Số phần tử của tập hợp A là:
( 29-0) : 1 + 1 = 30 ( phần tử)
b) Số phần tử của tập hợp B là:
( 29-1) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)
c) Số phần tử của tập hợp C là:
( 28-0) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)
d) D = { 31;32;...}
D có vô số phần tử
e) \(E\in\varnothing\)
A) TA CÓ TẬP HỢP A:
\(A=\left\{x\varepsilonℕ/x\le30\right\}\)
Tập hợp A có: \(\left(30+0\right):1+1=31\)(phần tử)
b) mk làm mẫu câu này còn câu c cũng vậy nhé.
\(B=\left\{1;3;5;7;9;...;29\right\}\)
Tập hợp B có: \(\left(29+1\right):2+1=16\)(phàn tử lẻ) vì đầu lẻ và cuối lẻ nha.
d) \(D=\left\{x\varepsilonℕ/x>30\right\}\)
VÌ X LÀ SỐ TỰ NHIÊN LỚN HƠN 30 NÊN CÓ VÔ SỐ PHẦN TỬ LÀ STN LỚN HƠN 30.
e) _\(E=\left\{x\varepsilonℕ/30< x< 31\right\}\)
tk mk nha. CÁC BẠN ỦNG HỘ MK NHA. MK BỊ ÂM ĐIẺM. T_T
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b)B={81;83;85;87;...;207}
c) C là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số
d) D là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 3
e) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
f) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
g) G các số tự nhiên có 4 chữ số mà chữ số hàng đơn vị bằng 1
giúp mik ik , ai nhanh mik tick cho
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)
1.viết tập hợp các số tự nhiên chẵn có hai chữ số bằng hai cách. tính phần tử
2. Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ không vượt quá 20 bằng hai cách. Tính số phần tử
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 20 bằng hai cách. Tính số phần tử
c) Viết 1 tập hợp con B mà không vượt quá con A
d) Viết 1 tập hợp vừa con A, vừa con B
A là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và không vượt quá 99
a, viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính đặc trưng của các phần tử
b, giả sử các phần tử của tập hợp A được viết theo giá trị tăng dần
c, tìm phần tử thứ 23 của A