- Dựa vào hình 12.1, em hãy nêu tên các sông lớn ở Đông Á và nơi bắt nguồn của chúng?
Dựa vào hình 12.1, em hãy nêu tên các sông lớn ở Đông Á và nơi bắt nguồn của chúng.
Sông A-mua bắt nguồn từ miền núi Nam Xi-bia.
- Sông Hoàng Hà, Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
- Sông A-mua bắt nguồn từ miền núi Nam Xi-bia.
- Sông Hoàng Hà, Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
Trả lời
- Sông A-mua bắt nguồn từ miền núi Nam Xi-bia.
- Sông Hoàng Hà, Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
- Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào?
- Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào?
- Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á:
+ Sông Ô–bi bắt nguồn từ dãy An–tai, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông I-ê–nit–xây bắt nguồn từ dãy Xai–an, đổ vào biển Ca–ra.
+ Sông Lê–na bắt nguồn từ khu vực núi phía nam, đổ vào biểu Lap–tep.
+ Sông A–mua bắt nguồn từ dãy La–blo–vôi, đổ vào biển Ô–khôt.
+ Sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng.
3. Dựa vào hình 1.2 – SGK/5 “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”, em hãy cho biết:
a. Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á và đổ vào đại dương nào?
b. Tên các sông lớn ở khu vực Đông Á và đổ vào đại dương nào?
c. Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên:
d. Tên các sông lớn ở khu vực Nam Á và đổ vào biển hay vịnh biển nào?
4. Dựa vào hình 3.1 – SGK/11 “Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á”, em hãy cho biết:
a. Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, dọc theo kinh tuyến 80 độ
b. Tên 2 cảnh quan rừng có diện tích lớn nhất:
5. Dựa vào bảng 7.2, em hãy cho biết:
a. Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần? (ghi rõ phép tính)
b. Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước có thu nhập thấp ở chỗ nào?
GIÚP MIK VS Ạ
Dựa vào thông tin trong mục d và các hình 3, 4 hãy:
- Trình bày đặc điểm sông, hồ của châu Á.
- Kể tên một số sông lớn ở châu Á và nêu ý nghĩa của chúng đối với đời sống, sản xuất và bảo vệ tự nhiên.
* Đặc điểm sông, hồ châu Á:
- Mạng lưới sông khá phát triển, nhiều hệ thống sông lớn. Tuy nhiên phân bố không đều và có chế độ nước phức tạp.
+ Khu vực Bắc Á có mạng lưới sông dày đặc. Các sông bị đóng băng vào mùa đông; có lũ vào mùa xuân.
+ Khu vực Đông Nam Á và Đông Á, Nam Á có mạng lưới sông dày, nhiều sông lớn. Mưa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.
+ Khu vực Tây Nam Á và Trung Á có mạng lưới sông ngòi kém phát triển.
- Châu Á có nhiều hồ lớn được hình thành từ các đứt gãy hoặc miếng núi lửa đã tắt.
* Tên một số sông lớn ở châu Á:
+ Ở Bắc Á có các sông: Ô-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na.
+ Ở Trung Á có các sông: Xưa-đa-ri-a, A-mua-đa-ri-a.
+ Ở Tây Nam Á có các sông: Ti-grơ, Ơ-phrat.
+ Ở Đông Á có các sông: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Ở Đông Nam Á có các sông: Mê-kông, I-ra-oa-đi,…
+ Ở Nam Á có các sông: Ấn, Hằng.
* Ý nghĩa của sông, hồ châu Á đối với đời sống, sản xuất và bảo vệ tự nhiên:
- Các sông, hồ có giá trị về giao thông, thủy điện; cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt; thúc đẩy sự phát triển của các ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, du lịch.
- Tình trạng lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống người dân và sự phát triển kinh tế - xã hội.
Dựa vào hình 1.2 và các kiến thức đã học, em hãy kể tên các sông lớn ở Bắc Á, nêu hướng chảy và đặc điểm thuỷ chế của chúng.
- Các sông lớn ở Bắc Á : Ô-bi, I-nê-nit-xây, Lê-na.
- Hướng chảy : từ nam lên bắc.
- Đặc điểm thủy chế : + Mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.
+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây lũ băng lớn.
- Các sông lớn ở Bắc Á : Ô-bi, I-nê-nit-xây, Lê-na.
- Hướng chảy : từ nam lên bắc.
- Đặc điểm thủy chế : về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây lũ băng lớn.
Các sông lớn ở Bắc Á : Ô-bi, I-nê-nit-xây, Lê-na.
- Hướng chảy : từ nam lên bắc.
- Đặc điểm thủy chế : + Mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài.
+ Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây lũ băng lớn.
Tên các con sông lớn ở Châu Á, nơi phân bố,nơi bắt nguồn và nơi đổ ra
Tham khảo
Sông Ấn Độ gọi tắt là Sông Ấn (Sindh darya), còn được ghi lại là Sindhu (tiếng Phạn), Sinthos (tiếng Hy Lạp), và Sindus (tiếng Latinh), là con sông chính của Pakistan. Trước năm 1947 khi xảy ra Ấn Hồi phân chia thành hai quốc gia Ấn Độ và Pakistan thì sông Ấn là con sông lớn thứ nhì sau sông Hằng của xứ Ấn Độ ở vùng Nam Á. Con sông này có vai trò quan trọng về mặt văn hóa lẫn thương mại của cả khu vực. Địa danh "Ấn Độ" cũng xuất phát từ tên của con sông này.
Sông Ấn này bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy từ dãy núi Himalaya theo hướng Đông nam lên tây bắc qua Kashmir trước khi rẽ về hướng nam, chếch tây nam tây nam sau khi vào địa phận Pakistan. Chiều dài của sông Ấn tùy theo cách đo đạc, dao động từ 2.900 đến 3.200 km. Sông Ấn là cái nôi của một nền văn minh cổ đại nơi đã sớm xuất hiện những đô thị đầu tiên trên thế giới.
Dựa vào hình 5.1 và thông tin trong bài em hãy.
- Kể tên một số sông và hồ lớn ở châu Á
- Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á.
- Nêu ý nghĩa của sông, hồ đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.
- Một số sông và hồ lớn ở châu Á:
+ Sông lớn: Ô-bi, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ấn, Hằng,...
+ Hồ lớn: Ca-xpi, Bai-can, A-ran, Ban-khat,...
- Đặc điểm sông ngòi châu Á:
+ Nhiều hệ thống sông lớn bậc nhất thế giới nhưng phân bố không đều.
Các khu vực mưa nhiều (Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á): sông có lượng nước lớn, mùa lũ tương ứng mùa mưa, mùa cạn tương ứng mùa khô.
Các khu vực khô hạn (Tây Nam Á, Trung Á): mạng lưới sông thưa thớt, nhiều nơi trong nội địa không có dòng chảy.
+ Sông ngòi tạo điều kiện phát triển thủy điện, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, giao thông đường thủy…
+ Vào mùa mưa thường có lũ, gây nhiều thiệt hại lớn.
- Ý nghĩa của sông, hồ đối với việc bảo vệ tự nhiên:
+ Sông cung cấp nước cho cây sinh trưởng và phát triển;
+ Hồ giúp điều hòa không khí, tạo phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp và là nơi cư trú của nhiều loài sinh vật.
- Sông Ấn : Bắt nguồn từ Sơn nguyên Tây Tạng chảy hướng Bắc-Nam đổ ra biển Ai Cập
- Sông Hằng: Bắt nguồn từ dãy Himalaya chảy hướng Tây Bắc- Đông Nam đổ ra vịnh Ben-gan
- Sông Bra- ma-pút: bắt nguồn từ Sơn nguyên Tây Tạng đổ ra vịnh Ben-gan
- Cảnh quan thiên nhiên Nam Á: rừng nhiệt đới ẩm, Xavan, hoang mạc và các cảnh quan núi cao
Like nha bn
- Dựa vào hình 12.1, em hãy cho biết phần đất liền của Đông Á có những dãy núi, sơn nguyên, bồn địa và những đồng bằng lớn nào?
- Các dãy núi lớn: Thiên Sơn, Côn Luân, Hi-ma-lay-a, Tần Lĩnh, Đại Hưng An…
- Sơn nguyên lớn: Tây Tạng.
- Các bồn địa lớn: Ta-rim, Duy Ngô Nhĩ, Tứ Xuyên.
- Các đồng bằng lớn: Tùng hoa, Hoa Bắc, Hoa Trung.