Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 4 2017 lúc 9:54

+ Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du hơn 30 dân tộc

- Ở vùng thấp: người Tây, Nùng tập trung nhiều ở tả ngạn sông Hồng. Người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã.

- Người Dao sống chủ yếu trên các sườn núi từ độ cao 700 đến 1000 m.

- Ngườ Mông sống trên các vùng núi cao.

* Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ rệt

- Người Ê – đê ở Đắk Lắk

- Người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lại

- Người Mông, Cơ – ho ở Lâm Đồng...

* Duyên hải cực nam Trung Bộ có người Chăm (Ninh Thuận, Bình Thuận)

* Nam Bộ có người Khơ – me, người Chăm

* Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh

+ Hiện nay, công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, những chính sách mới đã làm cho bức tranh phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta có nhiều thay đổi.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
3 tháng 4 2017 lúc 14:57

+ Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du hơn 30 dân tộc

- Ở vùng thấp: người Tây, Nùng tập trung nhiều ở tả ngạn sông Hồng. Người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã.

- Người Dao sống chủ yếu trên các sườn núi từ độ cao 700 đến 1000 m.

- Ngườ Mông sống trên các vùng núi cao.

* Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ rệt

- Người Ê – đê ở Đắk Lắk

- Người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lại

- Người Mông, Cơ – ho ở Lâm Đồng...

* Duyên hải cực nam Trung Bộ có người Chăm (Ninh Thuận, Bình Thuận)

* Nam Bộ có người Khơ – me, người Chăm

* Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh

+ Hiện nay, công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, những chính sách mới đã làm cho bức tranh phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta có nhiều thay đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
7 tháng 4 2017 lúc 22:36

Địa lý dân cư

Bình luận (1)
Đỗ Xuân Long
Xem chi tiết
cong chua gia bang
1 tháng 3 2016 lúc 14:39

Trả lời.

+ Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du hơn 30 dân tộc

  - Ở vùng thấp: người Tây, Nùng tập trung nhiều ở tả ngạn sông Hồng. Người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã.

  - Người Dao sống chủ yếu trên các sườn núi từ độ cao 700 đến 1000 m.

  - Ngườ Mông sống trên các vùng núi cao.

* Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ rệt

  - Người Ê – đê ở Đắk Lắk

  - Người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lại

  - Người Mông, Cơ – ho ở Lâm Đồng...

* Duyên hải cực nam Trung Bộ có người Chăm (Ninh Thuận, Bình Thuận)

* Nam Bộ có người Khơ – me, người Chăm

* Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh

+ Hiện nay, công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, những chính sách mới đã làm cho bức tranh phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta có nhiều thay đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
1 tháng 3 2016 lúc 15:09

+ Dân tộc Kinh: Phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng - trung du và duyên hải.

+Dân tộc ít người: Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.

- Trung du và miền núi Bắc Bộ: Có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,…

- Trường Sơn và Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnông,…

- Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt.

dịch vụ, khoa  học kỹ thuật.

 

Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài Linh
1 tháng 3 2016 lúc 16:26

-Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta:

·    Dân tộc kinh: phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng - trung du và duyên hải.  

·    Dân tộc ít người:

          - Trung du và miền núi Bắc Bộ: có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,…

          - Trường Sơn và Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnông,…  

          - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt.

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 11 2019 lúc 16:20

a) Tình hình phân bố dân tộc Việt (Kinh) và các dân tộc ít người ở nước ta

* Dân tộc Việt (Kinh)

 Người Việt phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.

* Các dân tộc ít người: phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.

- Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc. Ở vùng thấp, người Tày, Nùng sống tập trung đông ở tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cá. Người Dao sống chủ yếu ở các sườn núi từ 700 - 1.000 m. Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người Mông.

- Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người. Các dân tộc cư trú thành từng vùng khá rõ rệt, người Ê-dê  Đắk Lắk,  Gia-rai ở Kon Turn và Gia Lai, người Cơ-ho chủ yếu ở Lâm Đồng,...

- Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ-me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Việt. Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở Thành phố Hồ Chí Minh.

* Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi.

- Một số dân tộc ít người từ miền Bắc đến cư trú ở Tây Nguyên.

- Một số dân tộc vùng hồ thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly, Sơn La sống hòa nhập với các dân tộc khác tại các địa bàn tái định cư.

 

- Nhờ cuộc vận động định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình trạng du canh, du cư của một số dân tộc vùng cao đã được hạn chế, đời sống các dân tộc được nâng cao, môi trường được cải thiện.

Bình luận (0)
Mi Mi Lê Hoàng
Xem chi tiết
Hquynh
10 tháng 9 2021 lúc 14:33

Tham Khảo

Câu1

 

- Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Việt (Kinh) chiếm 86,2%, các dân tộc ít người chiếm 13,8%.

- Nét văn hóa của các dân tộc thể hiện ở: ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…

Ví dụ:

+  Ngôn ngữ: Tiếng Việt (tiếng phổ thông của người Kinh), tiếng Tày (dân tộc Tày), tiếng Thái  (dân tộc Thái), tiếng Khơme (dân tộc Khơme)….

+ Trang phục: người Kinh có áo dài và nón lá; người HơMông có váy xòe thổ cẩm, con trai dân tộc Êđê đóng khố…

+ Tục cưới hỏi: người Kinh - có lễ dặm ngõ, ăn hỏi và rước dâu; dân tộc ít người có tục bắt vợ.

+ Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một tháng giêng theo Âm lịch

+ Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch.

Câu 2

Tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta không đồng đều :

 - Dân tộc Kinh phân bố trải trải đều khắp cả nước từ đồng bằng , ven biển , trung du .

 - Các dân tộc ít người chủ yếu sống ở miền núi và trung du .

    + Trung du và miền núi Bắc Bộ có trên 30 dân tộc sinh sống .

    + Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người sinh sống .

    + Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tốc Chăm , Khơ- mẹ xem kẽ người Kinh sinh sống .

    + Ngoài ra người Hoa sống ở đô thị ( TPHCM ) và một số dân tộc ít người ở miền núi phía Bắc đến Tây Nguyên sinh sống .

Câu 3   Bn có thể tự lm

Bình luận (0)
Âu Dương Lâm Tịch
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm và sự phân bố các dân tộc ở Việt Nam:

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc khác nhau. Tuy nhiên, dân tộc Kinh chiếm phần lớn dân số, chiếm khoảng 85-90% dân số tổng cộng. Các dân tộc thiểu số khác bao gồm: Tày, Thái, Mường, Khmer, Nùng, H'Mông, Dao, và nhiều dân tộc khác. Đặc điểm của các dân tộc này bao gồm văn hóa, truyền thống, ngôn ngữ, và trang phục riêng biệt. Các dân tộc thiểu số thường tập trung ở vùng núi và miền núi hẻo lánh, trong khi dân tộc Kinh phân bố rộng rãi trên toàn quốc, chủ yếu ở vùng đồng bằng và các thành phố lớn.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:20

Đặc điểm về tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam và sự phân bố dân cư:

- Tình hình gia tăng dân số ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn khác nhau. Trong thập kỷ gần đây, tỷ lệ tăng dân số đã giảm đi do các chính sách hạn chế sự sinh sản. Tuy nhiên, dân số vẫn đang tiếp tục tăng, và Việt Nam là một trong các quốc gia có dân số trẻ đông và gia tăng nhanh nhất ở khu vực Đông Nam Á.

- Sự phân bố dân cư ở Việt Nam có sự chênh lệch giữa các vùng miền. Miền Bắc và miền Trung thường có dân số thưa thớt hơn so với miền Nam. Các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có dân số đông đúc hơn so với các vùng quê. Sự chênh lệch này đặc biệt rõ rệt trong việc phát triển kinh tế, với các khu vực đô thị phát triển mạnh mẽ, trong khi vùng nông thôn vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
28 tháng 10 2023 lúc 19:21

Nguồn lao động ở Việt Nam có nhiều thuận lợi như:

- Dân số trẻ: Dân số trẻ tuổi tạo điều kiện cho nguồn lao động dồi dào và có tiềm năng phát triển.

- Giáo dục: Hệ thống giáo dục ngày càng cải thiện, cung cấp nguồn lao động có trình độ cao và kỹ năng tốt.

- Chi phí lao động thấp: Lương lao động ở Việt Nam thấp so với nhiều quốc gia khác, thu hút các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư.

Tuy nhiên, cũng có những khó khăn như:

- Chất lượng lao động: Một số lao động có trình độ và kỹ năng kém, cần đào tạo thêm.

- Thất nghiệp: Tính trạng thất nghiệp ở một số khu vực vẫn còn cao.

- Mất cân đối: Sự mất cân đối giữa nguồn lao động và cơ hội việc làm, cùng với sự tập trung ở các thành phố, tạo ra những thách thức về phân phối lao động đồng đều.

Bình luận (0)
Hường Nguyễn
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
29 tháng 10 2021 lúc 15:58

Nước ta có 54 dân tộc.

Bình luận (1)
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 15:58

54 dân tộc

Bình luận (0)
Long Sơn
29 tháng 10 2021 lúc 15:59

Tham khảo:

Trong tổng số 54 dân tộc tại Việt Nam, dân tộc Kinh chiếm đa số (85,3%) với quy mô 82,1 triệu người. Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm của dân tộc Kinh giai đoạn 2009-2019 là 1,09%/năm thấp hơn mức bình quân chung của cả nước (1,14%/năm)  thấp hơn tỷ lệ tăng dân số bình quân năm của nhóm dân tộc khác (1,42%).

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Tăng
Xem chi tiết
Call Me_MOSTER
Xem chi tiết
Đào Thụy Anh
1 tháng 10 2015 lúc 15:43

1,Trong nhiều thế kỉ dân số thế giới tăng rất ít do chiến tranh, bệnh dịch, đói kém...

Trong những thế kỉ gần đây dân số thế giới tăng rất nhanh nhờ sự tiến bộ kinh tế xã hội làm tỉ lệ tử giảm

2, Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều

-Tập trung đông ở đồng bằng,ven biển,nơi có khí hậu thuận lợi

-Thưa thớt ở vùng núi, các đảo,xa mạc, vùng có khí hậu khắc nghiệt

3,Gồm 3 chủng tộc chính

-Môn-glô-it

-Ơ-rô-pê-ô-it

-Lê-grô-it

Bình luận (0)
đạt lê
4 tháng 10 2021 lúc 16:24

limdim

Bình luận (0)