Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 20:30

Cấu trúc của ti thể: Ti thể có 2 lớp màng bao bọc. Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp. Bên trong ti thể là chất nền có chứa cả ADN và
ribôxôm.
Chức năng của ti thể là: Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là các phần tử ATP. Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 20:31

Cấu trúc của ti thể: Ti thể có 2 lớp màng bao bọc. Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp. Bên trong ti thể là chất nền có chứa cả ADN và ribôxôm.
Chức năng của ti thể là: Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là các phần tử ATP. Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 21:07

Cấu trúc của ti thể: Ti thể có 2 lớp màng bao bọc. Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp. Bên trong ti thể là chất nền có chứa cả ADN và
ribôxôm.
Chức năng của ti thể là: Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là các phần tử ATP. Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

_QuyhNgocTramm
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
17 tháng 8 2023 lúc 0:06

Tham khảo

+ Màng kép, màng trong gấp nếp hình răng lược làm tăng diện tích bề mặt

+ Màng trong chứa các phức hệ enzyme tham gia tổng hợp ATP.

+ Bên trong hai lớp màng là chất nền ti thể chứa nhiều loại enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào.

+ Ngoài ra, trong chất nền còn chứa nhiều phân tử DNA nhỏ, dạng vòng và ribosome, vậy nên tỉ thể có khả năng tự nhân đôi và tổng hợp protein cho riêng mình.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 8:14

Lời giải:

Ti thể là bào quan được bao bọc bởi hai màng, màng trong ăn sâu vào khoang ti thể tạo thành các mào; trên mào có nhiều loại enzim hô hấp. Ti thể chứa nhiều prôtêin và lipit, ngoài ra còn chứa axit nuclêic (ADN vòng, ARN) và ribôxôm (giống với ribôxôm của vi khuẩn).

Đáp án cần chọn là: D

Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:56

  Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm, có dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V

Hoàng Thị Mơ
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 12 2019 lúc 16:50

  - Cấu trúc: lizôxôm là bào quan có một lớp màng bao bọc, có nhiều enzim thủy phân.

  - Chức năng: lizôxôm giúp phân hủy các tế bào già, các tế bào bị thương tổn không còn khả năng phục hồi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 4 2019 lúc 13:58

+ Cấu trúc của cacbohiđrat:

  - Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là các đường 6C.

  - Dựa theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại:

    • Đường đơn: 1 phân tử đường 6C (glucozơ, fructozơ, galactozơ)

    • Đường đôi: 2 phân tử đường 6C liên kết với nhau (saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ)

    • Đường đa: nhiều phân tử đường 6C liên kết với nhau (tinh bột, xenlulozơ)

+ Chức năng của cacbohiđrat:

  - Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể: đường sữa, glicôgen, tinh bột,…

  - Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể: xenlulôzơ, kitin, glycôprôtêin,…

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 13:33

+ Cấu trúc: khung xương tế bào được tạo thành từ các vi ống, vi sợi và sợi trung gian.

 + Chức năng:

   - Là giá đỡ cơ học cho tế bào, tạo cho tế bào động vật có được hình dạng nhất định.

   - Là nơi neo đậu của các bào quan.

   - Giúp tế bào di chuyển.