Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 14:53

Yêu cầu về chuồng nuôi của gà:

Nền chuồng: xây cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước. Nền làm băng bê tông, láng xi măng trơn nhẵn để dễ vệ sinh, khử khuẩn. Chia chuồng thành từng ô để nuôi các nhóm gà khác nhau. Mặt nền trải lớp lót dày khoảng 20 - 30 cm để nuôi mỗi lứa gà.

Tường chuồng: xhỉ xây cao khoảng 50 cm. Phía trên có lưới B40 hoặc có song bằng tre, gỗ đảm bảo thông thoáng và an toàn vật nuôi. Phía ngoài có bạt để che gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: làm chuồng kiểu 4 mái, đủ độ cao để đảm bảo ánh sáng, thông thoáng chuồng nuôi.

Yêu cầu về chuồng nuôi của lợn:

Nền chuồng: được xây dựng chắc chắn và cao hơn mặt đất xung quanh (khoảng 50 cm) để dễ thoát nước và chất thải. Nền có độ dốc (3 - 5%) về phía rãnh thoát nước. Mặt nền phẳng nhưng không bị trơn trượt và không bị đọng nước. Tùy thuộc vào quy mô chăn nuôi mà chuồng có thể được chia ra các ô để nuôi các nhóm lợn khác nhau.

Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh lợn cọ vào bị xây xước và dễ vệ sinh, khử trùng. Độ cao tường chỉ khoảng 0,8 m, phía trên có rèm hoặc bạt cơ động, có thể mở ra để tăng độ thông thoáng hoặc che chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: nên làm bằng các vật liệu cách nhiệt tốt, đảm bảo độ cao để tạo sự thông thoáng, lấy được nhiều ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).

Yêu cầu về chuồng nuôi của bò:

Nền chuồng: cao hơn mặt đất (khoảng 50 cm) và làm bằng bê tông dày, chắc chắn. Mặt nền phẳng không đọng nước, không trơn trượt và dốc về phía hố phân. Nên chia chuồng ra các ô để nuôi các nhóm bò khác nhau.

Tường chuồng: được xây chắc chắn, trơn nhẵn để tránh gây xây xước cho vật nuôi. Tường cao khoảng 80 cm, phía trên có bạt cơ động để chắn gió lùa, mưa hắt khi cần thiết.

Mái chuồng: đảm bảo độ cao để tạo sự thoáng khí và lấy ánh sáng tự nhiên. Nên làm chuồng mái hở (kiểu 4 mái).

Để đảm bảo vệ sinh chuồng nuôi và bảo vệ môi trường trong chăn nuôi cần:

Vệ sinh chuồng nuôi: Hằng ngày quét dọn sạch sẽ nền chuồng, lối đi, khơi thông rãnh thoát phân và nước thải. Khi kết thúc mỗi đợt nuôi, phải vệ sinh khử trùng trước khi nuôi đợt mới.

Tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi: Định kì phun thuốc tiêu độc, khử trùng chuồng nuôi bằng các loại thuốc khử trùng, nước xà phòng, nước vôi,... Hằng năm định kì quét vôi, vệ sinh và tẩy uế chuồng trại.

Thu gom và xử lí chất thải chăn nuôi: Thường xuyên thu gom chất thải kịp thời để đưa đi xử lí.

Bình luận (0)
Nguyễn thị huệ
Xem chi tiết
Minh Hồng
29 tháng 3 2022 lúc 10:38

Refer

 

- Yêu cầu về vệ sinh môi trường sống của vật nuôi:

       + Nhiệt độ thích hợp

       + Độ ẩm trong chuồng 60- 75%

 

     + Độ thông thoáng tốt

       + Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi

       + Không khí ít chất độc

- Yêu cầu về vệ sinh thân thể cho vật nuôi: Tùy loại vật nuôi mà có tắm, chải, vận động hợp lý

 

Bình luận (1)
PiKachu
29 tháng 3 2022 lúc 10:38

Nhiệt độ thích hợp 

Độ ẩm khoảng 60 đến 75%

Độ thông thoáng tốt 

Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi 

Không khí: ít có khí độc 

Bình luận (0)
Thắm Nguyễn
Xem chi tiết
ACE_max
8 tháng 5 2022 lúc 20:46

Chuồng nuôi hợp vệ sinh phải có nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, thoáng về mùa hè). Độ ẩm trong chuồng thích hợp (khoảng 60 – 75%). Độ thông thoáng tốt nhưng không được có gió lùa. Độ chiếu sáng phải phù hợp với từng loại vật nuôi.

Bình luận (1)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 4 2017 lúc 11:15

- Cần phải cho vật nuôi vận động, tắm chải thường xuyên, kiểm tra thể trọng và tinh dịch

- Thức ăn phải có đủ năng lượng, protein, chất khóang và vitamin.

- Làm cho khả năng phối giống và chất lượng đời sau có thể tăng lên.

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
24 tháng 11 2023 lúc 22:27

1. 

- Khu vực ao, hồ

   + Các cây sống ở khu vực ao, hồ: cây hoa súng, cây lục bình, cây thủy trúc

   + Các con vật sống ở khu vực ao, hồ: ếch, cá, tôm

- Khu vực bờ hồ

   + Các cây sống ở khu vực bờ hồ: cây xuyến chi, cây rau má, cỏ mần trầu, cỏ gà

   + Các con vật sống ở khu vực bờ hồ: bướm, cò, chuồn chuồn

- Khu vực trong vườn

   + Các cây sống ở trong vườn: cây sấu, cây me, cây ổi, cây xoài…

   + Các con vật sống ở trong vườn: con sâu, con chim

2. 

Môi trường sống

Mô tả

Khu vực ao, hồ

Nước bẩn, đục, có mùi hôi,

Khu vực bờ hồ

Có nhiều rác, có mùi hôi thối, cỏ nát

Khu vực trong vườn

Có nhiều rác, có mùi hôi

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
24 tháng 11 2023 lúc 22:28

3.

- Những việc làm của con người làm cho môi trường sống của thực vật và động vật ở đó thay đổi:

   + Vứt rác ra ao, hồ, bụi rậm,…

   + Đổ nước bẩn xuống ao, hồ, sông, suối,…

   + Xây dựng trung tâm thương mại.

   + Chặt cây.

   + Phun thuốc trừ sâu

   + Giẫm lên cỏ, hoa

4.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
13 tháng 5 2018 lúc 17:49

- Yêu cầu về vệ sinh môi trường sống của vật nuôi:

       + Nhiệt độ thích hợp

       + Độ ẩm trong chuồng 60- 75%

       + Độ thông thoáng tốt

       + Độ chiếu sáng thích hợp từng loại vật nuôi

       + Không khí ít chất độc

- Yêu cầu về vệ sinh thân thể cho vật nuôi: Tùy loại vật nuôi mà có tắm, chải, vận động hợp lý

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong (acc...
10 tháng 9 2023 lúc 12:34

Phương pháp giải

Quan sát hình ảnh và kể tên được nơi sống (môi trường sống) của các sinh vật

Lời giải chi tiết

a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:

- Con sùng đất: Trong lòng đất.

- Con giun: Trong lòng đất.

- Con bò: Trên mặt đất.

- Con sâu: Trong thân cây.

- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.

- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.

- Cá: Trong nước.

- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.

→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.

b) Các sinh vật có cùng loại môi trường sống:

- Môi trường trong đất: Sùng đất và giun đất.

- Môi trường sinh vật: Sâu đục thân và vi khuẩn đường ruột.

- Môi trường trên cạn: Cây đước, con bò, cây gỗ, cỏ.

- Môi trường dưới nước: Cá.

Bình luận (0)
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 13:45

Tham khảo!

a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình:

- Con sùng đất: Trong lòng đất.

- Con giun: Trong lòng đất.

- Con bò: Trên mặt đất.

- Con sâu: Trong thân cây.

- Cây đước: Đầm lầy, đất bùn ở vùng nước mặn, nước lợ.

- Cây gỗ, cỏ,…: Trên mặt đất.

- Cá: Trong nước.

- Vi khuẩn đường ruột: Trong đường ruột của người.

→ Các loại môi trường sống của sinh vật: Môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường trong đất và môi trường sinh vật.

Bình luận (0)
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 13:46

Tham khảo!

b) Các sinh vật có cùng loại môi trường sống:

- Môi trường trong đất: Sùng đất và giun đất.

- Môi trường sinh vật: Sâu đục thân và vi khuẩn đường ruột.

- Môi trường trên cạn: Cây đước, con bò, cây gỗ, cỏ.

- Môi trường dưới nước: Cá.

Bình luận (0)