Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Minh Nhân
12 tháng 6 2021 lúc 22:22

Tham Khảo !

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:

+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy.

+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí lên tới 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.

- Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.

- Từ trong cuộc chiến tranh, cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

Thảo Phương
12 tháng 6 2021 lúc 22:23

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:

+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy.

+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí lên tới 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.

- Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.

- Từ trong cuộc chiến tranh, cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.


 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 7 2019 lúc 10:58

- Chiến tranh đã gây những thảm họa hết sức to lớn đối với nhân loại: 33 nước với 1500 triệu dân bị lôi vào vòng khói lửa, khoảng 10 triệu người bị chết, trên 20 triệu người bị thương.

- Tuy nhiên, một kết quả quan trọng trong quá trình chiến tranh là sự thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết, đánh dấu một bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
27 tháng 6 2018 lúc 16:36

Chiến tranh gây ra rất nhiều hậu quả đặc biệt là về con người. Cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ tiến hành ở Việt Nam đã làm gần 3 triệu người chết, 4.4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người nhiễm chất độc màu da cam và thế hệ sau bị di chứng. Nhiều thành phố, làng mạc, đường xá, di tích lịch sử bị phá hủy.

Nguyen Ngọc Thao
Xem chi tiết
︵✰Ah
24 tháng 3 2021 lúc 19:48

Tham khảo:

Nguyên nhân hình thành cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều:

Khi triều Lê suy yếu, diễn ra cuộc tranh chấp giữa các phe phái ngày càng quyết liệt.Lợi dụng tình hình đó, năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều)Các thế lực cũ của nhà Lê không chấp nhận nhà Mạc cho nên năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, lập một số người thuộc dòng dõi họ Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa là “ Phù Lê diệt Mạc” Nam triều.

Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam Triều-Bắc Triều:

Khiến nhân dân ta phải sống hơn 50 năm trong chiến tranhHàng vạn người bị bắt đi phu, đi lính khiến gia đình li tán.Mùa màng bị tàn phá, nhân dân đói khổ. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Phương Dung
1 tháng 1 2021 lúc 14:57

* Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:

+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Chiến phí lên tới 85 tỉ đôla.

+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.

+ Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.

- Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.

- Từ trong cuộc chiến tranh, cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

Phương Dung
1 tháng 1 2021 lúc 14:58

Nguyễn Thị Thanh Nhàn bạn xem lại đề bài được k. tại đề ghi CTTG1 mà tên bài lại  CTTG2

Huy Trần
21 tháng 1 2022 lúc 22:40

+Các cuộc chiến tranh đều gây ra thương sót và đau thương cho cả nước thắng hay nước thua

-Các nước cần đoàn kết chống chiến tranh,bảo vệ hòa bình

-Giải quyết mâu thuẫn với nhau bằng biện pháp hòa bình

-Tránh sử dụng vũ khí hủy diệt,Vd:bom nguyên tử,chất phóng xạ...

 

  
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Chu Đỗ Phương Thảo
3 tháng 5 2022 lúc 19:14

Đất nước bị chia cắt thành 2 miền: đàng trong và ngoài suốt 2 thế kỉ. Nhân dân 2 miền li tán, đói khổ, ảnh hưởng lớn đến đất nước...

Chúc bạn hc tốt

Nông Minh Nhật
3 tháng 5 2022 lúc 19:14

làm cho đất nước bị chia cách 200 năm

 

Nguyễn Đức Lưu Toàn
3 tháng 5 2022 lúc 19:18

1289 nhân 1025

 

Trần Công Hiệu
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
18 tháng 12 2016 lúc 17:06

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.
 

Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 17:53

Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.

Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.

Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Hồng
23 tháng 2 2016 lúc 8:50

- Tháng 10 – 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mỹ, sau đó lan ra toàn bộ thế giới tư bản. Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm (1929 – 1933), trầm  trọng nhất là năm 1932. Cuộc khủng hoảng tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã  hội.

- Về kinh tế: Cuộc khủng hoảng tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa.

- Về chính trị, xã hội:

+ Gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã  hội. Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn.

+ Khủng hoảng kinh tế đã đe doạ nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản, các nước Đức, Itali-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Đó là việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chế khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất.

- Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp với một bên là Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản và cuộc chạy đua vũ trang ráo riết đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.