Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
I
Xem chi tiết
Cá Biển
9 tháng 11 2021 lúc 10:54

Câu 12: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với nuclêôtit nào của môi trường? *

A. Nuclêôtit loại T của môi trường

B. Nuclêôtit loại A của môi trường

C. Nuclêôtit loại G của môi trường

D. Nuclêôtit loại X của môi trường

Cá Biển
9 tháng 11 2021 lúc 10:56

Câu 13: Chức năng của ADN là gì? *

A. Mang thông tin di truyền

B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường

C. Truyền thông tin di truyền

D. Lưu giữ và truyền thông tin di truyền

Nguyễn Thị Huy
Xem chi tiết
Phí Nam Phong
15 tháng 2 2022 lúc 21:10

Trong quá trình tự nhân đôi các loại nuclêôtit nào liên kết vs nhau thành từng cặp.

Amg­ – Tkm, Gmg – Xkm , Tmg – Akm, Xmg – Gkm  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Vũ
15 tháng 2 2022 lúc 22:21

A - T và G - X

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2018 lúc 3:49

Các nhận định không đúng là : 2 và 5

2- sai vì các nucleotit trong bộ ba mã hóa không bắt cặp liên kết với các bộ ba đối mã

5- sai enzim ligaza  tác động ở cả hai mạch

Đap án A 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 7 2019 lúc 7:17

Đáp án : A

Trong dịch mã ,  không có sự kết cặp bổ sung ở các nu trong bộ ba kết thúc của mARN với bộ ba đối mã trên tARN , do đó (2) sai

Trong quá trình nhân đôi ADN, tại mỗi đơn vị tái bản, enzim ligaza tác động vào cả 2 mạch. Mỗi đơn vị tái bản có 2 chạc chữ Y, do đó (5) sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2018 lúc 6:11

Đáp án A

Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới; III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản; IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2019 lúc 9:13

Đáp án A

Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, IV và V. → Đáp án A.

- Quá trình nhân đôi ADN luôn có các đoạn Okazaki, diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, enzim xúc tác và các nucleotit được gắn vào đầu 3’ của mạch mới.

- ADN nhân thực có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi nhưng ADN nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2018 lúc 5:04

Đáp án A                                     

Các đặc điểm có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực và có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ: I. Có sự hình thành các đoạn Okazaki; II. Nuclêôtit tự do được liên kết vào đầu 3' của mạch mới; III. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình tái bản; IV. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tòan.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 1 2019 lúc 10:03

Đáp án: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2017 lúc 5:20

Đáp án A

Có 4 phát biểu đúng, đó là I, II, IV và V. → Đáp án A.

- Quá trình nhân đôi ADN luôn có các đoạn Okazaki, diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, enzim xúc tác và các nucleotit được gắn vào đầu 3’ của mạch mới.

- ADN nhân thực có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi nhưng ADN nhân sơ chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi.