Cho tập hợp C R A = [ − 3 ; 8 ) , C R B = ( − 5 ; 2 ) ∪ ( 3 ; 11 ) . Tập C R ( A ∩ B ) ) là:
A. ( − 3 ; 3 )
B. ∅
C. ( − 5 ; 11 )
D. ( − 3 ; 2 ) ∪ ( 3 ; 8 )
Cho các tập hợp A= {x ∈ R\(|\)-3<x<3}; B= {x ∈ R\(|\)-1 ≤ x ≤ 5}; C = {x ∈ R\(|\)Ixl ≥ 2}. Xác định các tập hợp A\(\cap\)B\(\cap\)C
A. [2;3)
B. (2;3)
C. [-1;3)
D. R
Bài 4.Tập hợp nào dưới đây là tập rỗng:
a)A={\(\varnothing\)}
b)B={x\(\in\)R|x2+1=0}
c)C={x\(\in\)R|x< -3 và x>6}
Bài 5.Tìm tất cả tập con của các tập hợp sau:
a)A={3;5;7}
b)B={a;b;c;d}
c)C={\(\varnothing\)}
d)D={x\(\in\)R|(x-1)(x2-5x+6)=0}
Bài 6. Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B\(\subset\)X\(\subset\)A.
Bài 4: B
Bài 5:
a: {3;5};{3;7};{5;7};{3;5;7};{3};{5};{7};\(\varnothing\)
Cho các tập hợp
A={x∈R|-3≤x≤2}
B={x∈R|0<x≤8}
C={x∈R|x<-1}
D={x∈R|x≥6}
Xác định các tập hợp (A giao B)hợp C;A hợp (B giao C);(A giao C )hiệu B;(D hiệu B)giao A
A=[-3,2] B=(0,8] C=(-\(\infty\),-1) D=[6,+\(\infty\))
(A\(\cap\)B)\(\cup\)C=(-\(\infty\),2]
A\(\cup\)(B\(\cap\)C)=[-3,2]
(A\(\cap\)C)\B=[-3,-1)
(D\B)\(\cap\)A=[-3,+\(\infty\))
Cho các tập hợp sau:A={-2;0;2;4;8},
B={x€Z:|x|≤2},C={x€R:(X² -2x-3)(x² - 3)=0}.Hãy tìm các tập hợp sau:
a)A∩(B∩C)
b)A hợp (B∩C)
c)A∩(B∩C)
d)A\(B∩C)
e)A\(B\C)
\(A=\left\{-2;0;2;4;8\right\}\\ B=\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\\ \left(x^2-2x-3\right)\left(x^2-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\\x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow C=\left\{-\sqrt{3};-1;\sqrt{3};3\right\}\)
\(a,A\cap\left(B\cap C\right)=A\cap\left\{-1\right\}=\varnothing\\ b,A\cup\left(B\cap C\right)=A\cup\left\{-1\right\}=\left\{-2;-1;0;2;4;8\right\}\\ c,câu.a.làm.r\\ d,A\backslash\left(B\cap C\right)=A\backslash\left\{-1\right\}=\left\{-2;0;2;4;8\right\}\\ e,A\backslash\left(B\C\right)=A\backslash\left\{-2;0;1;2\right\}=\left\{4;8\right\}\)
[1] Cho các tập hợp A = [ -5; \(\dfrac{1}{2}\) ]; B = ( -3; \(+\infty\) ). Khi đó tập hợp \(A\cap B\) bằng:
A. { x ∈ R | -3 \(\le x\le\dfrac{1}{2}\) } B. { x ∈ R | - 3 < x \(\le\dfrac{1}{2}\) } C. { x ∈ R | -5 < x \(\le\dfrac{1}{2}\) } D. { x ∈ R | -3 \(\le x< \dfrac{1}{2}\)}
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left[-5;\dfrac{1}{2}\right]\)
Tập hợp B:
\(B=\left(-3;+\infty\right)\)
Mà: \(A\cap B\)
\(\Rightarrow\left\{x\in R|-3\le x\le\dfrac{1}{2}\right\}\)
⇒ Chọn A
cho A = [ -3 ; 2) . tìm tập hợp CRA
CRA = ( âm vô cực ; -3 ) U [ 2 ; dương vô cực )
( mình tìm k ra kí hiệu, nên ghi cả chữ )
Bài 1:Cho mệnh đề:"∀x∈R,x+3>0"(1). Hãy xét tính đúng sai (có giải thích) và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề (1)
Bài 2:
a)CM định lý sau bằng phản chứng :" Với mọi số tự nhiên n, nếu 5n+3 chia hết cho 3 thì n chia hết cho 3 "
b)Hãy quy tròn số gần đúng của \(\sqrt{10}\) đến hàng phần nghìn
Bài 3:Hãy viết tập hợp sau dưới dạng liệt kê các phần tử
A={x∈R|\(x^3-7x^2+2x+16=0\)}
Câu 4: Cho các tập hợp B={x∈R|x≤3}
C={x∈R|-2≤x≤4}
a)Hãy viết các tập hợp B,C dưới dạng khoảng, nửa khoảng hoặc nửa đoạn
b)Tìm B giao C, B hợp C, B\C , CRC
c)Cho tập hợp E={x∈R| |2x-1| >1}. Tìm CR (E giao C)
Câu 5:Cho tập hợp D={x∈R| x+\(\sqrt{2x-1}\) =2(x-3)2. Hãy viết tập hợp D dưới dạng liệt kê các phần tử
Lời giải:
\(A\cap B = (-3; 1)\)
P/s: Những bài này bạn cứ vẽ trục số ra rất dễ hình dung để làm.
A=(0;+\(\infty\))
B=[-3;15)
\(A\cup B=[-3;+\infty)\)
Lời giải:
\(A\cup B=[3;+\infty)\)