Cho các chất C 6 H 5 CH 3 (1), p - CH 3 C 6 H 4 C 2 H 5 (2), C 6 H 5 C 2 H 3 (3), o - CH 3 C 6 H 4 CH 3 (4). Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:
A. (1); (2) và (3).
B. (2); (3) và (4).
C. (1); (3) và (4).
D.(1); (2) và (4).
Cho các hợp chất sau: CH 4 , NH 3 , CH 3 COONa, P 2 O 5 , CuSO 4 , C 6 H 12 O 6 , H 2 SO 4 , C 2 H 5 OH.
Số hợp chất vô cơ và hữu cơ lần lượt là
A. 4; 4.
B. 3; 5.
C. 6; 2.
D. 7; 1.
Nhận biết các chất sau:
1. Các chất khí: CH4 , C2H4 , CO2
2. Các dung dịch: CH3COOH , C2H5OH , C6H12O6
3. Các chất lỏng: CH3COOH , C2H5OH , C6H6
1.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
- 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2
-> khí còn lại là CH4
2.
- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và C6H12O6
-Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với CuO, dung dịch nào tác dụng thấy khí không màu bay lên là C6H12O6
- Dung dịch còn lại sẽ là C2H5OH
PTHH. C6H12O6 + 12CuO -> 12Cu + 6CO2 + 6H2O
C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O
3.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Sử dụng Brom (không phải dung dịch) nhận biết được C6H6
PTHH. C6H6 + Br2 ----Fe to---> C6H5Br + HBr
- Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ C2H2OH ko làm quỳ tím đổi màu
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CH ≡ C-CH3 (5), CH3-C ≡ C-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (3), (6).
D. (1), (2), (3), (4).
phân biệt các chất hóa học mất nhãn:
1. C3H7; C3H5(OH)3;C2H5CHO
2. C6H6; C6H5CH3;C8H8
3. CH3OH; C3H5(OH)3; C2H5CHO
4. C3H7OH; C2H5CHO; C6H6
giúp mình với!huhu
4/ Lấy mẫu thữ và đánh dấu từng mẫu thử
Cho dd AgNO3/NH3 vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa là C2H5CHO
Cho vào 2 mẫu thử còn lại mẫu Natri
Xuất hiện khí thoát ra là C3H7OH
Còn lại là C6H6 (benzen)
Cho các chất: CH3–C(CH3)=CH–CH3 (1), CH3–CH=CH–COOH (2), CH3–CH=CH–C2H5 (3), CH2=CH–CH=CH–CH3 (4), CHºC–CH3 (5), CH3–CºC–CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (3), (6).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (3), (4).
Chọn C
CH3–CH=CH–COOH (2), CH3–CH=CH–C2H5 (3), CH2=CH–CH=CH–CH3 (4)
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. (1), (3), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (3), (6).
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. 1,2, 3, 4
B. 3, 6
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Đáp án C
Các chất có đồng phân hình học là 2, 3, 4.
Các chất có đồng phân hình học phải có dạng a(b)C=C(c)(d) với điều kiện a≠b; c≠d
Cho các chất:
CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1),
CH3-CH=CH-COOH (2),
CH3-CH=CH-C2H5 (3),
CH2=CH-CH=CH-CH3 (4),
CHºC-CH3 (5),
CH3-CºC-CH3 (6).
Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là:
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (3), (6).
D. (1), (3), (4).
Đáp án A
CH3-CH=CH-COOH (2),
CH3-CH=CH-C2H5 (3),
CH2=CH-CH=CH-CH3 (4)
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (3), (6).
D. (1), (3), (4).
Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHºC-CH3 (5), CH3-CºC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là
A. 1,2, 3, 4
B. 3, 6
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
Đáp án C
Các chất có đồng phân hình học là 2, 3, 4.
Các chất có đồng phân hình học phải có dạng a(b)C=C(c)(d) với điều kiện a≠b; c≠d.