Để thu được dung dịch C có pH = 7 cần phải trộn V A ml dung dịch A chứa (HCl 1M + H N O 3 1M + H 2 S O 4 1M) và V B ml dung dịch B chứa (KOH 1M + NaOH 2M) với tỉ lệ thể tích là
A. =1:2
B. V A : V B =3:4
C. V A : V B =1:2
D. V B : V A =3:4
Để thu được dung dịch C có pH = 7 cần phải trộn VA ml dung dịch A chứa (HCl 1M + HNO3 1M + H2SO4 1M) và VB ml dung dịch B chứa (KOH 1M + NaOH 2M) với tỉ lệ thể tích là
A. VB :VA = 3:4
B. VA :VB = 3:4
C. VB :VA = 1:2
D. VA :VB = 1:2
Để thu được dung dịch C có pH = 7 cần phải trộn VA ml dung dịch A chứa (HCl 1M + HNO3 1M + H2SO4 1M) và VB ml dung dịch B chứa (KOH 1M + NaOH 2M) với tỉ lệ thể tích là
A. VB :VA = 3:4
B. VA :VB = 3:4
C. VB :VA = 1:2
D. VA :VB = 1:2
Câu 2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 1,5 M thu được dung dịch HCl có nồng độ mol/lit là bao nhiêu?
Câu 3: Cần thêm bao nhiêu ml H2O (D = 1 g/ml) vào 100 gam dung dịch NaOH 35% để thu được dung dịch NaOH 20%.
Câu 4: Cần pha bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M với bao nhiêu lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lít dung dịch HCl 2,75M.
Câu 2 :
$n_{HCl} = 0,2.1 + 0,3.1,5 = 0,65(mol)$
$V_{dd} = 0,2 + 0,3 = 0,5(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,65}{0,5} =1,3M$
Câu 3 :
Gọi $m_{H_2O\ cần\ thêm} =a (gam)$
Sau khi thêm :
$m_{NaOH} = 100.35\% = 35(gam)$
$m_{dd} = 100 + a(gam)$
Suy ra: $\dfrac{35}{100 + a}.100\% = 20\%$
Suy ra: a = 75(gam)
Câu 4 :
Gọi $V_{dd\ HCl\ 2M} =a (lít) ; V_{dd\ HCl\ 3M} = b(lít)$
Ta có :
$a + b = 4$
$2a + 3b = 4.2,75$
Suy ra a = 1(lít) ; b = 3(lít)
Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch c. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là
A. 82,4 và 5,6
B. 59,1 và 2,24.
C. 82,4 và 2,24
D. 59,1 và 5,6
Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thu được m gam kết tủA. Giá trị của m và V là:
A. 82,4 và 5,6.
B. 59,1 và 2,24.
C. 82,4 và 2,24.
D. 59,1 và 5,6.
200 ml dung dịch C chứa 0 , 2 mol CO 3 2 - 0 , 2 mol HCO 3 -
100 dung dịch D chứa 0 , 1 mol SO 4 2 - 0 , 3 mol H +
H+ + CO32- → HCO3-
0,2 ← 0,2 → 0,2
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
0,1 → 0,1 → 0,1
⇒ V = 2,24 lít
Vậy dung dịch E còn (0,2 + 0,2 – 0,1) = 0,3 mol HCO3- và 0,1 mol SO42-
⇒ m = mBaCO3 + mBaSO4 = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 ⇒ Chọn C.
Ai giúp mình bài hóa này với😊😊😊 Mình cần gấp
1 dung dịch A có chứa HNO3 và HCl tỉ lệ 2:1. Biết khi cho 200 ml dung dịch A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M thì lượng axit dư trong A tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M
a, Tính CM mỗi axit trong A
b, Trộn 500ml A với 100 ml dung dịch chứa NaOH 1M và Ba(OH)2 0,5M. Hỏi thu được dung dịch C có tính axit hay bazo?
c, Phải thêm vào dd C bao nhiêu lít dd A hoặc B để có được dd D trung hòa???
Trộn 100 ml dung dịch chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200 ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 5,6
B. 1,12
C. 2,24
D. 4,48
Đáp án C
Ta có : n K H C O 3 = 0,1 mol ; n K 2 C O 3 = 0,1 mol
n N a H C O 3 = 0,1mol; n N a 2 C O 3 = 0,1 mol
Dung dịch X có: n C O 3 2 - = 0,2 mol; n H C O 3 - = 0,2 mol
n H 2 S O 4 = 0,1 mol; nHCl = 0,1 mol
→ n H + = 0,1.2+0,1= 0,3 mol; n S O 4 2 - = 0,1 mol
Nhỏ từ từ dung dịch Y vào dung dịch X ta có:
CO32-+ H+ → HCO3- (1)
0,2 0,2 0,2 mol
Sau pứ (1) ta thấy: n H C O 3 - = 0,2+ 0,2 = 0,4 mol;
n H + = 0,3- 0,2 = 0,1 mol
HCO3- + H+ → CO2+ H2O
0,4 0,1 → 0,1 mol
→V = V C O 2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Hòa ta 40g NaOH vào nước được 200 ml dung dịch NaOH
a) Tính CM dung dịch thu được
b) Tính số mol HCl có trong 300ml dung dịch HCl 0,7 M
c) Tính thể tích dung dịch HCl 2M, biết trong dung dịch có chứa 7,3 HCl
d) Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M biết với 300ml dung dịch HCl 3M tính CM của dung dịch thu được
a) n naoh=\(\dfrac{m_{naoh}}{M_{naoh}}=\dfrac{40}{40}=1mol\)
Cm=\(\dfrac{n_{naoh}}{V\text{dd}}=\dfrac{1}{0,2}=5M\)
B) nhcl=\(Cm.V\text{dd}=0,7.0,3=0,21\left(mol\right)\)
c) n hcl=7,3:36,5=0,2 mol
Vdd=\(\dfrac{n_{hcl}}{Cm}=\dfrac{0,2}{2}=0,1l\)
d) nhcl1=\(Cm.V\text{dd}=0,2.1=0,2mol;n_{hcl2}=Cm.V\text{dd}=3.0,3=0,9mol\)
Cm=\(\dfrac{0,2+0,9}{0,2+0,3}=2,2M\)
Bạn nhớ đổi ml ra l đã nhé (Vdd)
Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch C. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 82,4 gam và 2,24 lít.
B. 4,3 gam và 1,12 lít.
C. 43 gam và 2,24 lít.
D. 3,4 gam và 5,6 lít.
Đáp án A
Dd C có: nHCO3-= 0,2 mol ; nCO32-= 0,2 mol.
Dd D:nH+= 0,3 mol ;
Nhỏ từ từ D vào C
CO32- + H+ → HCO3-
0,2 → 0,2 → 0,2
=> nH+ = 0,1 mol ; mol
Cho Ba(OH)2 vào E
HCO3- + H+ → H2O + CO2
0,1 → 0,1 → 0,1
=>VCO2= 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Ba2+ + HCO3- + OH- → BaCO3 + H2O
0,3 → 0,3
Ba2+ + SO42- → BaSO4
0,1 → 0,1
=> m = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 gam.