Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trung Đức Anh
Xem chi tiết
Tiệm nhạc Lofi
13 tháng 5 2022 lúc 14:41

Tác phẩm văn học chữ Nôm đặc biệt xuất sắc dưới thời nhà Nguyễn là 

A.Truyện kiều của Nguyễn Du.

B.Các bài thơ chữ Nôm của bà huyện Thanh Quan.

C.Các bài thơ Nôm của Hồ Xuân Hương.

D. Các truyện Nôm khuyết danh.

Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
13 tháng 5 2022 lúc 14:42

A

kimcherry
13 tháng 5 2022 lúc 14:45

a

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 12 2019 lúc 18:15

Đáp án: B

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 7 2019 lúc 6:35

Đáp án A

→ Nguyên văn tác phẩm chinh phụ ngâm khúc được tác giả Đặng Trần Côn viết bằng chữ Hán

Vũ Đức Minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2022 lúc 21:39

Dàn ý như sau nhé :

1.  Giới thiệu chung :

- “Chinh phụ ngâm khúc” - bản chữ Hán của Đặng Trần Côn, bản chữ Nôm được cho là của Đoàn Thị Điểm - là một trong những tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam, mang giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm là nỗi lòng của người phụ nữ có chồng ra trận đã lâu mà không rõ ngày trở về, qua đó cho thấy khát vọng hạnh phúc của con người trong xã hội cũ.

Đoạn "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" - tô đậm nỗi cô đơn lẻ bóng, nỗi sầu muộn triền miên và nỗi nhớ thương chồng da diết của nàng.

2.  Phân tích đoạn trích: 

-  8 câu đầu - nỗi cô đơn lẻ bóng của người chinh phụ:

+ Thể hiện qua các hành động: một mình dạo hiên vắng, cuốn rèm nhiều lần, mong chim thước mách tin nhưng vô vọng -> tâm trạng rối bới, nỗi lo âu, khắc khoải thường trực trong lòng nàng.

+ Nỗi cô đơn thể hiện qua sự đối bóng giữa chinh phụ và ngọn đèn: ngọn đèn vô tri không thể san sẻ, làm vơi đi nỗi cô đơn sầu muộn của nàng mà còn tô đậm hơn cảnh ngộ đáng thương đến tội nghiệp ấy.

-  8 cầu tiếp - nỗi sầu muộn triền miên:

+ Thể hiện qua cách đếm thời gian "khắc giờ đằng đẵng như niên" - thời gian nhuốm màu tâm trạng. 

+ Người chinh phụ càng cố thoát khỏi nỗi sầu lại càng sầu thêm: đốt hương hồn càng "mê mải", soi gương lại nước mắt đầm đìa, muốn tấu một khúc nhạc xua tan cái lạnh lẽo, yên ắng đến vô tận của không gian lại sợ đứt dây đàn, mang đến những điềm gở,.. -> Sự bế tắc đến tuyệt vọng của nàng. Đằng sau đó còn là khao khát hạnh phúc lứa đôi rất mãnh liệt. 

- 8 câu cuối - nỗi nhớ thương chồng da diết:

+ 6 câu trên thể hiện trực tiếp nỗi nhớ thương chồng. Nỗi nhớ tràn ra không gian, lấp đầy khoảng cách nghìn trùng "nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời", nỗi nhớ trải dài theo thời gian "đau đáu nào xong". Khao khát sum họp, khao khát hạnh phúc lứa đôi bị dồn nén, đến đây bật ra thành câu hỏi vừa táo bạo vừa bất lực "Lòng này ... gửi tới non Yên" 

+ 2 câu cuối: cảnh và người đồng điệu, thấm đãm nỗi buồn.

- Nghệ thuật:

+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật

+ Ngôn từ chọn lọc, sử dụng nhiều biện pháp tu từ.

+ Kết hợp giữa lời kể và lời độc thoại nội tâm nhân vật tạo hiệu quả biểu đạt cao.

3.  Đánh giá: 

- Qua đoạn trích cần thấy được giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc của tác phẩm: tố cáo chiến tranh phong kiến phi nghĩa; đề cao khát vọng hạnh phúc của con người.

 Khẳng định tài năng của tác giả.       

__Chucaheo__ _Con_
Xem chi tiết
Minh Hồng
29 tháng 3 2022 lúc 10:50

A

B

sky12
29 tháng 3 2022 lúc 10:52

30.Văn thơ chữ Nôm của Lê Thánh Tông tập hợp lại trong tác phẩm nào sau đây?

Đại Việt sử kí toàn thư.

Hồng Đức quốc âm thi tập.

Bình Ngô đại cáo

Lam Sơn thực lục

29.Thể chế của nhà nước thời Lê sơ là:

cộng hoà.

quân chủ lập hiến.

quân chủ quý tộc.

quân chủ quan liêu chuyên chế.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 12 2018 lúc 15:15

Đáp án A

Tomioka Giyuu
Xem chi tiết
Lê Quang Minh
17 tháng 2 2021 lúc 19:26

B)Bình Ngô Đại Cáo

Được viết năm 1428 bởi Nguyễn Trãi như một tuyên bố chiến thắng quân Minh

Tác phẩm văn học nào sau đây không được sáng tác vào thời Lê sơ? 

a. Hịch tướng sĩ

b. Bình Ngô đại cáo

c. Quốc âm thi tập

d. Hồng Đức quốc âm thi tập

Trịnh Long
17 tháng 2 2021 lúc 19:43

A. Hịch tướng sĩ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 1 2017 lúc 14:36

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 2 2017 lúc 16:53

Ảnh hưởng của văn học dân gian với văn học viết

- Tác giả sử dụng thành ngữ, tục ngữ của văn học dân gian trong lời văn, lời thơ: Bảy nổi ba chìm (Hồ Xuân Hương), bướm lả ong lơi (Truyện Kiều- Nguyễn Du)…

- Sử dụng thể thơ Lục bát của dân tộc

- Sử dụng, mượn cốt truyện dân gian. Ví dụ: Chuyện người con gái Nam Xương…

- Tác giả viết dưới sự gợi cảm hứng của văn học dân gian. Ví dụ: Con cò- Chế Lan Viên