Giá trị của biểu thức 42 + 21 : 3 là
A. 40
B. 49
C. 54
D. 55
Tính giá trị của biểu thức:
a) 324 – 20 + 61 =
b) 21 x 3 : 9 =
c) 201 + 39 : 3 =
d) 123 x (42 - 38) =
Tính giá trị của biểu thức:
a) 324 – 20 + 61 = 356
b) 21 x 3 : 9 = 7
c) 201 + 39 : 3 = 214
d) 123 x (42 - 38) = 528
Không tính giá trị của biểu thức, hãy xét xem các tổng sau có chia hết cho 7 hay không?
a) 28 + 42
b) 35 + 55 + 140
c) 16 + 40 + 490
Không tính giá trị của biểu thức, hãy xét xem các tổng sau có chia hết cho 7 hay không?
a, 28+42
b, 35+55+140
c, 16+40+490
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) {132 - [116 - (16 - 8)]:2}.5;
b) 36: {336: [200 - (12 + 8.20)]};
c) 86 - [15.(64 - 39): 75 + 11];
d) 55 - [ 49 - ( 2 3 . 17 - 2 3 . 14 ) ] .
a) {132 - [116- (16 - 8)]:2}.5
= [132 - (116 - 8): 2] .5
= (132 - 108 : 2). 54
= (132 - 54).5
= 78.5 = 390
b) 36: {136 : 200 - (12+ 8. 20)]}
= 36: {336 : [200 - ( 12 + 160)]}
= 36 : [336 : ( 200 - 172)
= 36 : ( 336 : 28) = 3
c) 86 - [15. (64 - 39): 75+11]
= 86 - (15.25 : 75 + 11)
= 86 - ( 5 + 11)
= 70
d) 55 - [ 49 - ( 2 3 . 17 - 2 3 . 14 ) ]
= 55 - 49 - 2 3 . 3
= 55- ( 49 - 24)
= 30
Bạn ơi ở chỗ trước số 200 có dấu này [mà
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) {132 – [116 – (16 – 8)]:2}.5;
b) 36:{336: [200 – (12 + 8.20)]};
c) 86 – [15.(64 – 39): 75 + 11];
d) 55 – [49 – (23.17 – 23.14)].
a) {132 – [116 – (16 – 8)]:2}.5
= [132 – (116 – 8): 2] .5
= (132 – 108 : 2). 5
= (132 –54).5
= 78.5 = 390
b) 36: {136 : 200 – (12+ 8. 20)]}
= 36: {336 : [200 – ( 12 + 160)]}
= 36 : [336 : ( 200 – 172)
= 36 : ( 336 : 28)
= 36 : 12 = 3
c) 86 – [15. (64 - 39): 75+11]
= 86 – (15.25 : 75 + 11)
= 86 – ( 5 + 11)
= 70.
d) 55 – [49 – (23 . 17 – 23.14)]
= 55 – (49 – 23 .3)
= 55 – ( 49 – 24)
= 30
cho biểu thức:
A= (-12) mũ 8, B= (-55). (-47). (-32). (-21), C= (--65). (-43).(-22), D= (-11) mũ 5
Những biểu thức có giá trị lớn hơn 0 là?
A,B là các biểu thức dương
Tính giá trị biểu thức: a) A= |-101|+|21|+|-99|-|25|. b) B= ||17-42|-64|. c) C= |2^7-7^2|+|3^3-3^4|+|10^3-3^5|. d) D= |1/3 - 2/3| + |5/6 + -7/12|
a; A = |-101| + |21| + |-99| - |25|
A = 101 + 21 + 99 - 25
A = (101 + 99) - (25 - 21)
A = 200 - 4
A = 196
b; B = ||17 - 42| - 64|
B = ||-25| - 64|
B = |25 - 64|
B = |-39|
B = 39
c, C = |27 - 72| + |33 - 34| + |103 - 35|
C = |128 - 49| + |27 - 81| + |1000 - 243|
C = |79| + |-54| + | 757|
C = 79 + 54 + 757
C = 133 + 757
C = 890
d; D = |\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{2}{3}\)| + |\(\dfrac{5}{6}\) + (-\(\dfrac{7}{12}\))|
D = |-\(\dfrac{1}{3}\)| + |\(\dfrac{1}{4}\)|
D = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\)
D = \(\dfrac{7}{12}\)
Tính giá trị của biểu thức
a) 24 + 7 × a với a = 8
b) 40 : 5 + b với b = 0
c) 121 – (c + 55) với c = 45
d) d : (12 : 3) với d = 24
a) 24 + 7 × a = 24 + 7 x 8 = 24 + 56 = 80
b) 40 : 5 + b = 40:5 + 0 = 8+0=8
c) 121 – (c + 55) = 121 - (45+55) = 121 - 100=21
d) d : (12 : 3) = 24 : (12:3)= 24:4=6
Tính giá trị của biểu thức: (Hợp lý nếu có thể)
a)(24+42)+(120-24-42)
b)(13-145+49)-(13+49)
c)25.22+(15-28)+(12-19+10)
\(a.=24+42+120-24-42\)
\(=\left(24-24\right)+\left(42-42\right)+120\)
\(=0+0+120\)
\(=120\)
\(b.=13-145+49-13-49\)
\(=\left(13-13\right)+\left(49-49\right)-145\)
\(=0+0-145\)
\(=-145\)
a)(24+42)+(120-24-42)
= 24+42+120- 24-42
=(24-24)+(42-42)+120
=0+0+120
=120
b)(13-145+49)-(13+49)
= 13-145+49-13+49
= (13-13)+(49-49)+145
= 0+0+145
=145
c)25.22+(15-28)+(12-19+10)
=25.4+15-28+12-19+10
=100+(19-15)-(28+12)+10
=100+4-40+10
=94
# Hok_tôt