Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 11 2018 lúc 18:06

Đáp án: A

- Dựa vào hình vẽ ta thấy hình 3, 4 biểu diễn lực có chiều hướng từ trên xuống dưới. Hình số 2 lực có cường độ là 80N.

- Chỉ có hình thứ 2 là biểu diễn lực có độ lớn 40N, phương tạo với phương nằm ngang một góc 40 0 , chiều hướng lên trên

Nguyễn Duy Hoàng
Xem chi tiết
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
Tryechun🥶
21 tháng 2 2022 lúc 15:57

Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 60 độ, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 30 N.

phung tuan anh phung tua...
21 tháng 2 2022 lúc 15:58

Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 60 độ, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 30 N.

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
21 tháng 2 2022 lúc 15:59

C

Hoàng Trí Dũng
Xem chi tiết
Tài Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Tài Thịnh Nguyễn
25 tháng 3 2022 lúc 8:42

Giúp mik với nhé

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 3 2022 lúc 9:20

undefined

Tài Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Tài Thịnh Nguyễn
6 tháng 4 2022 lúc 19:55

giải giúp mik với, mik ôn thi

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
6 tháng 4 2022 lúc 20:00

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 13:22

Chọn A.

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

Vật chuyển động thằng đều ⇒ a = 0

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

P ⇀ + N ⇀ + P ⇀ + F m s ⇀  = 0(1)

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sin20° + N – P = 0 → N = P – F.sin20°.

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2019 lúc 8:05

Đáp án A

Theo định luật II Niu-tơn ta có các lực tác dụng lên vật là F, N, P, Fms

Vật chuyển động thằng đều Þ a = 0 Û tổng hợp lực bằng 0.

Mà P triệt tiêu cho N nên khi chiếu theo phương Ox thì

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2017 lúc 4:00

Chọn A.

Vật chuyển động thằng đều Þ a = 0

Theo định luật II Niu-tơn ta có:  

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:F.sin20o + N – P = 0 → N = P – F.sin20o

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:F.cos20o – Fmst = 0 ↔ µN = F.cos20o ↔ µ(P – F.sin20o) = F.cos20o