Những câu hỏi liên quan
Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 11 2021 lúc 13:32

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)

Bình luận (0)
trí ngu ngốc
2 tháng 11 2021 lúc 13:49

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

3m+2=3+2m⇒m=1

Bình luận (0)
Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 23:48

Câu 6: B

Câu 11: A
 

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 2022 lúc 22:31

Pt có 2 nghiệm khi: \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\\Delta'=9\left(m-1\right)^2-9m\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m\ge-1\end{matrix}\right.\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{6\left(m-1\right)}{m}\\x_1x_2=\dfrac{9\left(m-3\right)}{m}\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2=x_1x_2\Rightarrow\dfrac{6\left(m-1\right)}{m}=\dfrac{9\left(m-3\right)}{m}\)

\(\Rightarrow6\left(m-1\right)=9\left(m-3\right)\)

\(\Rightarrow m=7\)

A đúng

Bình luận (1)
Nguyễn Phúc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 23:51

Chọn 

Bình luận (0)
26 Thanh Phương A7
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
17 tháng 3 2022 lúc 22:11

nKMnO4 = 14,2/158 ≃ 0,0899 mol

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 

0,0899                                                  \(\dfrac{0,0899\times5}{2}\)

→ nCl2 = 0,22475 mol → VCl2 = 22,4.nCl2 = 5,0344 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 14:40

a: Xét ΔSBM và ΔSNB có 

\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)

\(\widehat{BSM}\) chung

Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB

Suy ra: SB/SN=SM/SB

hay \(SB^2=SM\cdot SN\)

b: Xét (O) có

SA là tiếp tuyến

SB là tiếp tuyến

Do đó: SA=SB

mà OA=OB

nên SO là đường trung trực của AB

=>SO⊥AB

Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao

nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)

Bình luận (0)
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Uzumaki naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 13:39

Có 2 nghiệm 

Đặt B=0

=>x^2-9=0

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

Bình luận (0)
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
11 tháng 5 2023 lúc 13:45

`B=x^2-9=0`

`-> x^2=0+9`

`-> x^2=9`

`-> x^2=(+-3)^2`

`-> x=+-3`

Vậy, đa thức `B` có `2` nghiệm là `x={3 ; -3}`.

Bình luận (3)