Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2018 lúc 2:42

Đáp án C

Giữa thế kỉ XIX, sự xâm lược của các nước phương Tây đối với Việt Nam là tất yếu. Tuy nhiên, việc ta trở thành thuộc địa của Pháp hay không thì không phải là tất yếu. Đất nước càng khủng hoảng, suy yếu thì phương Tây càng có thêm động lực xâm lược và hoàn thành quá trình đó nhanh chóng hơn. Chình vì thế, để tăng cường tiềm lực của đất nước, những người đứng đầu đất nước cần cải cách duy tân đất nước thì mới có thể tự cường. Tuy nhiên, triều Nguyễn lại thực hiện chính sách “đóng cửa”, không giao thương với phương Tây và khước từ các đề nghị cải cách làm cho đất nước càng khủng hoảng, suy yếu và trở thành miếng mồi ngon của thực dân phương Tây

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 11 2019 lúc 5:24

Đáp án C

Giữa thế kỉ XIX, sự xâm lược của các nước phương Tây đối với Việt Nam là tất yếu. Tuy nhiên, việc ta trở thành thuộc địa của Pháp hay không thì không phải là tất yếu. Đất nước càng khủng hoảng, suy yếu thì phương Tây càng có thêm động lực xâm lược và hoàn thành quá trình đó nhanh chóng hơn. Chình vì thế, để tăng cường tiềm lực của đất nước, những người đứng đầu đất nước cần cải cách duy tân đất nước thì mới có thể tự cường. Tuy nhiên, triều Nguyễn lại thực hiện chính sách “đóng cửa”, không giao thương với phương Tây và khước từ các đề nghị cải cách làm cho đất nước càng khủng hoảng, suy yếu và trở thành miếng mồi ngon của thực dân phương Tây.

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

Đáp án D

Tryechun🥶
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

D

Nguyễn Phương Mai
26 tháng 2 2022 lúc 10:23

B

Trần thị trang
Xem chi tiết
*•.¸♡ρυи๛
Xem chi tiết
Minh Nhân
8 tháng 1 2021 lúc 21:00

Hoàn cảnh lịch sử trước cuộc cải cách ở nhật bản và xiêm có điểm gì giống nhau?

A.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Mĩ.

B.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của chủ nghĩa tư bản.

C.Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Anh,  Pháp.

D. Đứng trc nguy cơ bị xâm lược của Anh, Pháp và Mĩ.

Trước khi tiến hành cải cách, Nhật Bản và Xiêm giống nhau về đối ngoại đó là: đất nước đều đang trong hoàn cảnh bị đe dọa nghiêm trọng bởi chính sách xâm lược thuộc địa của thực dân phương Tây.

 
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 11 2017 lúc 2:31

Từ giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản tiến chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Do đó nhu cầu về thị trường, nhân công, nguyên liệu ngày càng lớn. Trong khi đó các nước châu Á là nơi có thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân công giá rẻ, nguồn nguyên liệu dồi dào nên sự xâm nhập, xâm lược của các nước tư bản phương Tây vào khu vực châu Á từ giữa thế kỉ XIX là một tất yếu lịch sử

Đáp án cần chọn là: A

Trần Gia Nguyên
Xem chi tiết
Ngô Võ Thùy Nhung
22 tháng 2 2016 lúc 15:44

D. cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước đế quốc 

tiểu thư họ nguyễn
22 tháng 2 2016 lúc 15:48

D. cải cách, mở cửa buôn bán với bên ngoài, dựa vào sự kiềm chế lẫn nhau giữa các nước đế quốc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2018 lúc 4:08

Đến giữa thế kỉ XIX, Việt Nam phải đối mặt với muôn vàn khó khăn. Chế độ phong kiến ở trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Các nước thực dân phương Tây nhòm ngó và chuẩn bị xâm lược Việt Nam. Tình hình đó đòi hỏi nhà Nguyễn phải tiến hành cải cách để giải phóng sức sản xuất, nâng cao sức nước sức dân, đồng thời có chính sách đối ngoại phù hợp với các nước thực dân phương Tây

Đáp án cần chọn là: D

Hường Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
26 tháng 11 2016 lúc 17:53

1.Hạn chế:
+Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng. Chính vì vậy, họ không động viên được đông đảo quần chúng nông dân tham gia.
+Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến, mà chỉ thỏa hiệp. Việc đem toàn bộ chính quyền cách mạng giao cho Lê Nguyên Hồng, và sau nữa là Viên Thế Khải, là một minh chứng.
+Không dám đụng chạm đến các nước đế quốc xâm lược, tức là không dám đấu tranh giành lại quyền lợi của dân tộc. Để rồi họ câu kết với Viên, giúp Viên củng cố thế lực, quay lại đoạt công và chống phá cách mạng.

Ngoài ra, các hạt nhân lãnh đạo Đồng Minh hội hãy còn non yếu về mặt đường lối và tổ chức, nên sự phối hợp hãy còn lỏng lẻo, nhiều khi tư tưởng cũng không đồng nhất