Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 16:20

Chọn đáp án C

 

Số đipeptit cấu tạo bởi 2 gốc aminoaxit khác nhau là:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2019 lúc 14:54

Nhn xét d sai vì phi là những anpha amino axit mới gọi là liên kết peptit

=> Đáp án B

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 13:19

Tham khảo:
Trong nhóm carboxyl, nhóm C=O hút electron nên mật độ electron tại nhóm OH chuyển dịch về phía nhóm C=O ---> nguyên tử hydrogen trong nhóm OH trở nên linh động hơn và mang một phần điện tích dương (δ+).
Tương tự như aldehyde và ketone, liên kết C=O trong phân tử carboxylic acid cũng là liên kết phân cực, do đó nguyên tử carbon mang một phần điện tích dương (δ+).
--> Carboxylic acid thể hiện tính acid và tham gia phản ứng ester hoá.

Tính acid và tham gia p.ứ ester hoá

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 14:15

- Trong nhóm carboxyl, mật độ electron tại nhóm OH chuyển dịch về phía nhóm C=O nên nguyên tử hydrogen trong nhóm OH trở nên linh động hơn và mang một phần diện tích dương (δ+), do đó các hợp chất carboxylic acid có tính acid.

- Trong nhóm carboxyl, liên kết C=O phân cực, nguyên tử carbon mang một phần diện tích dương (δ+), khiến mật độ electron tại nhóm OH chuyển dịch về phía nhóm C=O, do đó liên kết C-OH phân cực mạnh, nhóm –OH dễ bị thay thế, nên carboxylic acid có thể tham gia phản ứng ester hoá.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 4 2018 lúc 2:28

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 5 2018 lúc 6:31

Đáp án D

Phương trình tạo thành pentapeptit X từ amino axit Y là:

5Y → X + 4H2O

Đặt npentapeptit X = 1 mol suy ra nH2O = 4 mol; nY = 5 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mY = mX + mH2O

=> MY. 5 = 513. 1 + 18.4 → MY = 117

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2018 lúc 14:56

Chọn đáp án D

Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau (đều chỉ có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH) thì số đồng phân loại peptit là n!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 18:15

nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)

nHCl = nA ⇒ A chỉ có 1 nhóm NH2

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

nA : nNaOH = 1 : 1 ⇒ A chỉ có 1 nhóm COOH

Gọi công thức của A là H2N-R-COOH

⇒ mR = 145 -45 -16 = 84 (gam)

CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi vị trí amino là:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

∗ CTCT các đồng phân có thể có của A khi thay đổi cấu tạo gốc hidrocacbon và nhóm amino vẫn giữ ở vị trí α là:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 5:35

Đáp án A

• Đặt Y là (HOOC)2R-NH2 và Z là HOOC-R1-NH2.

Ta có:

Biện luận kết hợp số C < 6 MR = C3H5- (M = 41), MR1 = -CH2- (M = 14)

Vậy hỗn hợp X gồm H2NCH2-CH(COOH)-CH2COOH, H2NCH2COOH

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2019 lúc 7:21

Chọn B

Các nhận xét đúng là: (a), (b), (c)