Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Minlee
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 10 2019 lúc 11:34

Câu hỏi của TRẦN THỊ BÍCH HỒNG - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Minh Triều
17 tháng 7 2016 lúc 8:21

cả 2 cách đều đúng, nói như vậy phải gộp 2 cái lại

bạn làm theo cách một chúng ta dc:

\(\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+3y-1}{12}\)

Đến đây ko phải chỉ có 6x=12 mà phải nghĩ đến nếu 2x+3y-1=0 thì x = bao nhiêu cũng  đúng v~

Khi 2x+3y-1=0 thì nó thành cách 2 đấy

Phạm Tuấn Kiệt
17 tháng 7 2016 lúc 8:26

Bây giờ mới thấy bài này nhảm quá. Có nhiều x, y mà. Tìm bằng thánh. Gặp bài này nhiều rồi mà giờ mới để ý đó.

v~ thiệt

Phương Trình Hai Ẩn
17 tháng 7 2016 lúc 8:44

cách 2 dễ hiểu hơn đó :)

Xem chi tiết

bây giờ mới thấy bài này nhảm v~

Phương Anh (NTMH)
17 tháng 7 2016 lúc 11:22

hjjj

e nek

thuy hung
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
10 tháng 3 2020 lúc 16:06

2) Ta có: \(\left(2x+1\right).\left(3y-2\right)=-55=\left(-1\right).55=1.\left(-55\right)=\left(-5\right).11=5.\left(-11\right)\)

- Ta có bảng giá trị: 

\(2x+1\)\(-55\)\(-11\)\(-5\) \(-1\)\(1\)      \(5\)     \(11\)   \(55\)  
\(3y-2\)\(1\)\(5\)\(11\)\(55\)\(-55\)\(-11\)\(-5\)\(-1\)
\(x\)\(-28\)\(-6\)\(-3\)\(-1\)\(0\)\(2\)\(5\)\(27\)
\(y\)\(1\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{13}{3}\)\(19\)\(-\frac{53}{3}\)\(-3\)\(-1\)\(\frac{1}{3}\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(L\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-28,1\right);\left(-1,19\right);\left(2,-3\right);\left(5,-1\right)\right\}\)

3) Ta có: \(\left(x-2\right).\left(y+3\right)=5=\left(-1\right).\left(-5\right)=1.5\)

- Ta có bảng giá trị:

\(x-2\)\(-1\)\(1\)   \(-5\)\(5\)   
\(y+3\)\(-5\)\(5\)\(-1\)\(1\)
\(x\)\(1\)\(3\)\(-3\)\(7\)
\(y\)\(-8\)\(2\)\(-4\)\(-2\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1,-8\right);\left(3,2\right);\left(-3,-4\right);\left(7,-2\right)\right\}\)

4) Ta có: \(\left(2x+3\right).\left(y-5\right)=10=\left(-1\right).\left(-10\right)=1.10=\left(-2\right).\left(-5\right)=2.5\)

- Vì \(x\in Z\)mà \(2x+3\)là số lẻ \(\Rightarrow\)\(2x+3\in\left\{-1,1,-5,5\right\}\)

- Ta có bảng giá trị:

\(2x+3\)\(-1\)  \(1\)     \(-5\) \(5\)     
\(y-5\)\(-10\)\(11\)\(-2\)\(2\)
\(x\)\(-2\)\(-1\)\(-4\)\(1\)
\(y\)\(-5\)\(16\)\(3\)\(7\)
 \(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)\(\left(TM\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-2,-5\right);\left(-1,16\right);\left(-4,3\right);\left(1,7\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Ngô Chi Lan
16 tháng 8 2020 lúc 13:34

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
16 tháng 8 2020 lúc 13:38

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Tử Hàn Thiên Yết
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
5 tháng 7 2017 lúc 12:57

a.

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{15+5+3}=\frac{10}{23}\) [theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau]

=> x = 10/23 * 15 = 150/23

y = 10/23 * 5 = 50/23

z = 10/23 * 93 = 30/23

b.

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{2x}{30}=\frac{3y}{15}=\frac{z}{3}=\frac{2x-3y+z}{30-15+3}=\frac{32}{18}=\frac{16}{9}\)[theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau]

=> 2x = 16/9 * 30 = 160/3 => x = 80/3

3y = 16/9 * 15 = 80/3 => y = 80/9

z = 16/9 * 3 = 48/9

c.

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{2y}{10}=\frac{3z}{9}=\frac{x+2y-3z}{15+10-9}=\frac{14}{16}=\frac{7}{8}\)[theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau]

=> x = 7/8 * 15 = 105/8

2y = 7/8 * 10 = 70/8 => y = 35/8

3z = 7/8 * 9 = 63/8 => z = 21/8

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2021 lúc 21:13

\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{5}\)\(\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}\)

\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\)\(\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\)

\(\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\)

\(\dfrac{2x}{-12}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{z}{35}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{-12}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{z}{35}=\dfrac{2x-3y+z}{-12-30+35}=\dfrac{42}{-7}=-6\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-6.-6=36\\y=-6.10=-60\\z=-6.35=-210\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 10 2021 lúc 21:15

\(a,\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10};\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\Rightarrow\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{-6}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{35}=\dfrac{2x}{-12}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{2x-3y+z}{-12-30+35}=\dfrac{42}{-7}=-6\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=36\\y=-60\\z=-210\end{matrix}\right.\)

\(b,6x=4y=z\Rightarrow\dfrac{6x}{12}=\dfrac{4y}{12}=\dfrac{z}{12}\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{12}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{2x-3y+z}{4-9+12}=\dfrac{42}{7}=6\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=18\\z=72\end{matrix}\right.\)

\(c,x=-2y\Rightarrow\dfrac{x}{-2}=y\Rightarrow\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{2}\\ 7y=2z\Rightarrow\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}\)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{x}{-4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{2x}{-8}=\dfrac{3y}{6}=\dfrac{2x-3y+z}{-8+6+7}=\dfrac{42}{5}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{168}{5}\\y=\dfrac{84}{5}\\z=\dfrac{294}{5}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết