Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 20:45

Điện trở R2 là:

\(R_2=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{18}{0,4.10^{-6}}=18\left(\Omega\right)\)

a) Khi mắc nối tiếp:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=18+32=50\left(\Omega\right)\)

b) Khi mắc song song:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{32.18}{32+18}=11,52\left(\Omega\right)\)

Nguyễn Thành
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 11 2021 lúc 16:55

a. \(R_b=p_b\dfrac{l_b}{S_b}=0,5\cdot10^{-6}\dfrac{100}{3\cdot10^{-6}}=\dfrac{50}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow I=I1=I_b=U:R=40:\left(20+\dfrac{50}{3}\right)=\dfrac{12}{11}A\left(R1ntR_b\right)\)

b. \(P_b=U_b\cdot I_b=I_b^2\cdot R_b=\left(\dfrac{12}{11}\right)^2\cdot\dfrac{50}{3}\approx19,8\)W

\(A=UIt=40\cdot\dfrac{12}{11}\cdot5\cdot60\approx13090,9\left(J\right)\)

6.Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 10 2021 lúc 9:31

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở của cuộn dây: R = p(l : S) = 0,4.10-6(150 : 2.10-6) = 30 (\(\Omega\))

b. Điện trở tương đương: R = Rdây + R1 = 30 + 15 = 45 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây:

I = U : R = 9 : 45 = 0,2(A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = Idây = I1 = 0,2A

Hiệu điện thế giữa hai đầu R1:

U1 = R1.I1 = 15.0,2 = 3(V)

 

NahhVN
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2023 lúc 18:41

a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)

\(\Rightarrow l=3,75m\)

b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)

Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)

Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)

Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.

c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)

Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)

\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)

Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)

 

Nguyen Viet
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 14:41

\(MCD:R1ntR2\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}I=I1=I2=1A\\U2=U-U1=30-\left(20\cdot1\right)=10V\end{matrix}\right.\)

\(=>R2=\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{10}{1}=10\Omega\)

Ta có: \(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{20\cdot0,5\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=20\left(m\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 1 2017 lúc 11:19

a. Điện trở tương đương của mạch là: R t đ   =   R 1   +   R 2   =   40 ω

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Công suất tỏa nhiệt của mạch là: P = U.I = 12. 0,3 = 3,6W

b. Đổi S   =   0 , 06   m m 2   =   0 , 06 . 10 - 6   m 2

Công thức tính điện trở:

Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Thay số vào: Đề kiểm tra Học kì 1 Vật Lí lớp 9 cực hay, có đáp án (Đề 6) | Đề kiểm tra Vật Lí 9

Trang Nguyen
Xem chi tiết
QEZ
19 tháng 6 2021 lúc 15:28

a, điện trở tương đương toàn mạch \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,5}=48\left(\Omega\right)\)

b, gọi điện trở hai dây lần lượt là Rn và Rc ta có

\(\dfrac{R_n}{R_c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow R_n=\dfrac{4}{5}R_c\)

mà \(R_n+R_c=48\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}R_c+R_c=48\Rightarrow R_c=\dfrac{80}{3}\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_n=\dfrac{64}{3}\left(\Omega\right)\)

c, hiệu điện thế hai đầu mỗi dây

\(U_n=0,5.R_n=\dfrac{32}{3}\left(V\right)\)

\(U_c=0,5.R_c=\dfrac{40}{3}\left(V\right)\)

NMĐ~NTTT
Xem chi tiết
NMĐ~NTTT
22 tháng 12 2020 lúc 19:01

mn giúp tui nha mai tui thi òi nha 

 

NMĐ~NTTT
22 tháng 12 2020 lúc 20:12

ad trả lời giúp mk điiimk đang cần gấp nhá

creeper
2 tháng 11 2021 lúc 15:01

 
Truc linh Tran
Xem chi tiết
Chanh Xanh
6 tháng 1 2022 lúc 9:36

TK

Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế là 12V. Khi R1 nối tiếp  R2 | VietJack.com