Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 12:47

Đáp án: A

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Đông Hải
21 tháng 12 2021 lúc 7:28

B

Bình luận (2)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
27 tháng 12 2021 lúc 9:55

D

Bình luận (0)
Meso Tieuhoc
27 tháng 12 2021 lúc 9:55

D

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 12 2021 lúc 10:04

B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2017 lúc 17:49

Đáp án D

(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.=> Đúng Tổ chức tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Tổ chức sống cấp cao hơn không chỉ có các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp hơn mà còn có những đặc tính nổi trội mà tổ chức sống cấp thấp hơn không có được. Những đặc tính nổi trội ở mỗi cấp tổ chức được hình thành do sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành.
(2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định. => sai, không phải đặc điểm của các cấp độ tổ chức cơ bản.

(3) Liên tục tiến hóa.=>Đúng Thế giới sinh vật liên tục sinh sôi nảy nở và không ngừng tiến hóa. Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thông tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nhờ được kế thừa thông tin di truyền từ những sinh vật tổ tiên ban đầu nên các sinh vật trên Trái Đất đều có những đặc điểm chung

(4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.=> Đúng Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không ngừng trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường. Do đó, sinh vật không chỉ chịu sự tác động của môi trường mà còn góp phần làm biến đổi môi trường.
Mọi cấp tổ chức sống từ thấp đến cao của thế giới sống đều có các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ chức sống có thể tồn tại và phát triển
=>có 3 ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản

Bình luận (0)
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Trúc Giang
10 tháng 10 2019 lúc 8:32

1. Trùng giày thuộc dạng cơ thể nào sau đây

A. Đơn bào

B. Tập đoàn

C. Đa bào chưa phân hoá

D. Đa bào phân hoá

4. Tất cả các tổ chức sống đều là hệ mở . Nguyên nhân là vì

A. Thường xuyên cí khả năng tự điều chỉnh

B. Thường xuyên biến đổi và liên tục tiến hoá

C. Thường xuyên trao đổi chất vs môi trường

D. Có khả năng sinh sản , cảm ứng vậ động.

6. Tổ chức sống nào sau đây là bào bào quan

A. Tim

B. Phổi

C. Ti thể

D. Não bộ.

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
bạn nhỏ
27 tháng 12 2021 lúc 10:01

B

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
27 tháng 12 2021 lúc 10:25

B

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
18 tháng 1 2023 lúc 14:19

Con gà, cây cà chua có sự trao đổi chất với môi trường, có sự sinh trưởng, lớn lên và có khả năng sinh sản ra thế hệ sau.

Đá sỏi và máy tính không có khả năng đó.

Bình luận (0)
Tín Kuroba
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 12 2021 lúc 10:49

Vật vô sinh không có các đặc điểm như trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, cảm ứng, còn vật hữu sinh có các đặc điểm trên.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ chứng minh mối quan hệ tác động qua lại giữa các hoạt động sống: trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, sinh sản ở người:

Cơ thể người luôn thực hiện các quá trình hô hấp, tiêu hóa,… để trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. Năng lượng được cung cấp cho các hoạt động sống khác như sinh trưởng và phát triển giúp cơ thể người lớn lên, hoàn thiện các chức năng sống. Bên cạnh đó, cơ thể người sử dụng năng lượng để phản ứng với các kích thích từ môi trường. Khi cơ thể lớn lên đến mức độ nhất định sẽ diễn ra quá trình sinh sản để duy trì nòi giống.

Bình luận (0)