Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 8 2018 lúc 12:54

Lời giải:

Kitin cấu tạo nên vỏ tôm, cua.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2017 lúc 18:27

Đáp án A

Phương pháp: Nắm được đặc điểm cấu tạo cảu glucozo, fructozo, saccarozo, xenlulozo từ đó suy ra được tính chất hóa học của chúng.

Hướng dẫn giải:

(a) Sai vì saccarozo được cấu tạo từ 1 gốc α – glucozo và 1 gốc β – fructozo.

(b) Sai vì khử glucozo, thu được sorbitol.

(c) Sai vì trong phân tử fructozo có chứa một nhóm –C=O (xeton).

(d) Đúng

(e) Đúng

(g) Sai vì saccarozo chỉ bị thủy phân trong môi trường axit đun nóng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2017 lúc 12:10

Đáp án C

Hướng dẫn giải:

(a) Đ

(b) Đ

(c) Đ

(d) S. Vì thủy phân saccarozo ta thu được glucozo và fructozo

(e) Đ. Mặc dù phân tử fuructozo không có nhóm –CHO nhưng trong môi trường kiềm fructozo chuyển hóa thành glucozo

(g) S. Saccarozo không tạo sobitol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 1 2017 lúc 16:35

Đáp án A

(a). Glucozo và saccarozo đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước Đúng

(b). Tinh bột và xenlulozo đều là polisaccarit Đúng

(c). Trong dung dịch, glucozo và saccarozo đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam Đúng

(d). Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozo trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất Sai

(e). khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag Đúng

(g). Glucozo và saccarozo đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol Sai

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 7 2019 lúc 13:35

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2018 lúc 8:27

Chọn D

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Đông Hải
14 tháng 12 2021 lúc 18:11

A

C

C,B

 

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
14 tháng 12 2021 lúc 18:11

Câu 26: Vỏ tôm có cấu tạo như thế nào để giúp chúng lẩn trốn kẻ thù?

A. Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi nên cứng cáp.

B. Thành phần vỏ cơ thể có chứa sắc tố làm tôm có màu sắc của môi trường.

C. Vỏ cứng có tác dụng như bộ xương ngoài.

D. Tôm có đôi càng rất phát triển.

Câu 29: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lột xác giúp tôm thích nghi với môi trường sống tốt hơn.

B. Vì lột xác giúp tôm lớn nhanh hơn.

C. Vì lớp vỏ cứng hạn chế sự phát triển của tôm.

D. Vì lớp vỏ không còn phù hợp với môi trường sống.

Câu 30: Dựa vào đặc điểm nào của tôm, người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?

A. Cấu tạo của tôm có nhiều phần phụ nên sử dụng lưới bắt tôm.

B. Dựa vào tế bào khứu giác ở đôi dâu phát triển nên người dân thường sử dụng thính để bắt tôm.

C. Do tôm kiếm ăn vào lúc chập tối nên người dân xác định được thời gian bắt tôm.

D. Tôm có đôi càng phát triển nên dùng vợt bắt tôm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 3 2017 lúc 2:56

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2017 lúc 7:56

Đó là tinh bột.xenlulozo. glucozo,fructozo là monosaccarit ; c̣n saccarozo là disaccarit => Chọn D

Bình luận (0)