Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2017 lúc 16:36

Đáp án C

Protein pro - Gli - Lys- Phe

Trình tự nucleotit trên mARN: 5' XXX-GGG-AAA-UUU 3'

Trình tự nucleotit trên mạch gốc ADN 3' GGG-XXX- TTT- AAA 5'

Đột biến thay A bằng G => mạch gốc trước ĐB:

trước đột biến 3' GAG-XXX-TTT-AAA 5'

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 8 2018 lúc 12:44

  5' GXT     XTT     AAA     GXT 3'

  3' XGA     GAA     TTT     XGA 5' (mạch mã gốc)

  5' GXU     XUU     AAA     GXU 3' (mARN)

  Ala         Leu         Lys Ala (trình tự axit amin)

  b)Leu – Ala – Val – Lys (trình tự axit amin)

UUA       GXU       GUU       AAA (mARN) (có thể lấy ví dụ khác, do nhiều bộ ba cùng mã hóa 1 loại axit amin).

  ADN: 3' AAT XGA XAA TTT 5' (mạch mã gốc)

          5' TTA  GXT  GTT AAA 3'

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 12 2019 lúc 2:18

Đáp án : B

Các dự đoán đúng là

(1)   Đúng do  tạo ra mã kết thúc UGA

(2)   Đúng do vị trí nu thứ 3 của một số bộ ba bất kể là loại nu nào trong 4 loại nu A,U,G,X thì vẫn mã hóa 1 loại axit amin. Đây là do tính thoái hóa mã di truyền

(3)   Sai, xảy ra đột biến dịch khung, toàn bộ các axit amin bắt đầu kể từ vị trí đột biến đều bị thay đổi

(4)   Đúng do 2 vị trí nu đầu tiên là vị trí đặc hiệu, thay thế cặp nu khác sẽ mã hóa axit amin khác

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 12 2017 lúc 7:31

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

Mạch gốc của gen A có:3’AXG GXA AXA TAA GGG5’

Đoạn phân tử mARN là: 5’UGX XGU UGU AUU XXX3’ . Theo đó:

   x I sai. Từ trình tự nucleotit của mARN theo nguyên tắc bổ sung ta suy ra được trình tự các lượt tARN tham gia dịch mã có các anticodon 3’AXG5’, 3’GXA5’, 3’AXA5’, 3’UAA5’, 3’GGG5’.

   x II sai. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 12 đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên thay đổi thành phần nucleotit tại cả codon thứ 4 và codon thứ 5.

   þ III đúng. Từ trình tự các codon trên mARN do gen A phiên mã, ta suy ra được đoạn polipeptit do gen A mã hóa có trình tự các axit amin là Cys-Arg-Cys-Ile-Pro.

   þ IV đúng. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí thứ 9 của đoạn ADN nói trên bằng cặp T-A thì làm cho codon thứ 3 ban đầu là UGU biến thành codon kết thúc UGA nên không có phức hợp axit amin – tARN tương ứng cho codon này.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 8 2018 lúc 6:55

Chọn đáp án C.

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.

          Mạch gốc của gen A có: 
      Đoạn phân tử mARN là:  Theo đó:

  x I sai. Từ trình tự nucleotit của mARN theo nguyên tắc bổ sung ta suy ra được trình tự các lượt tARN tham gia dịch mã có các anticodon 3’AXG5’,3’GXA5’,3’AXG5’,3’UAA5’,3’GGG5’x II sai. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 12 đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên thay đổi thành phần nucleotit tại cả codon thứ 4 và codon thứ 5.

   þ III đúng. Từ trình tự các codon trên mARN do gen A phiên mã, ta suy ra được đoạn polipeptit do gen A mã hóa có trình tự các axit amin là Cys-Arg-Cys-Ile-Pro.

   þ IV đúng. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí thứ 9 của đoạn ADN nói trên bằng cặp T-A thì làm cho codon thứ 3 ban đầu là UGU biến thành codon kết thúc UGA nên không có phức hợp axit amin – tARN tương ứng cho codon này.

Bình luận (0)
Nhật Vinh Lâm
Xem chi tiết
Chí Nguyên
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
13 tháng 10 2021 lúc 11:53

Để thỏa yêu cầu đề bài thì các codon trên mARN ứng với các triplet trên mạch mã gốc chỉ mã hóa cho một axit amin, tức là mã bộ ba cần tìm có tính đặc hiệu, 3' TAX 5' và 3' AXX 5' là các triplet cần tìm.

Chọn A. 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 2 2017 lúc 5:25

Chọn C.

Các dự đoán đúng là:

(1) Thay thế  cặp G-X = AT 

Trước đột biến bộ ba trên mạch gốc là :

GXT => Tạo ra bộ ba XGA.

=> Mã hóa cho 1 aa.

Sau đột biến bộ ba trên mạch gốc là :

AXT => Tạo ra mã kết thúc UGA trên mARN.

=> 1 đúng.

(2) Sai vì bộ ba XAX  mã hóa cho bộ ba GUG  trên mARN.

Ta có các bộ ba 5’GUU3’ ; 5’ GUX3’ ; 5’GUA 3’ ; 5’GUG 3’ cùng mã hóa cho 1 axit amin

Nếu thay thế nucleotit ở  vị trí nu thứ 3 của một số bộ ba bất kể là loại nu nào trong 4 loại nu A,U,G,X thì vẫn mã hóa 1 loại axit amin (do tính thoái hóa mã di truyền).

=> 2 sai.

(3) Sai, xảy ra đột biến dịch khung, toàn bộ các axit amin bắt đầu kể từ vị trí đột biến đều bị thay đổi, thay đổi từ vị trí aa thứ 21 đến 31.

(4) Sai do vị trí nuclotit đầu tiên  trong bộ ba là là vị trí đặc hiệu, thay thế cặp nu khác sẽ mã hóa axit amin khác ban đần.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2019 lúc 5:36

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2017 lúc 16:36

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.

Mạch gốc của gen A có 3’AXG GXA AXA TAA GGG5’. → Đoạn phân tử mARN là 5’UGX XGU UGU AUU XXX3’.

I sai. Từ trình tự nucleoti của mARN theo nguyên tắc bổ sung ta suy ra được trình tự các lượt tARN tham gia dịch mã có các anticodon 3’AXG5’, 3’GXA5’, 3’AXA5’, 3’UAA5’, 3’GGG5’

II sai. Nếu gen A bị đột biến thêm cặp G-X ngay trước cặp A-T ở vị trí thứ 12 đoạn mARN được tổng hợp từ đoạn gen nói trên thay đổi thành phần nucleotit tại cả codon thứ 4 và codon thứ 5.

III đúng. Từ trình tự các codon trên mARN do gen A phiên mã, ta suy ra được đoạn polipeptit do gen A mã hóa có trình tự các axit amin là Cys – Arg – Cys – Ile - Pro

IV đúng. Nếu gen A bị đột biến thay thế cặp A-T ở vị trí thứ 9 của đoạn ADN nói trên bằng cặp T-A thì làm cho codon thứ 3 ban đầu là UGU biến thành codon kết thúc UGA nên không có phức hợp axit amin – tARN tương ứng cho codon này.

Bình luận (0)