Những câu hỏi liên quan
trần thị phương thảo
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
3 tháng 6 2015 lúc 15:30

Đáp án C là sai vì khuếch đại tín hiệu chỉ làm tăng biên độ sóng thôi, không làm thay đổi tần số.

 

Bình luận (0)
Anna Brack
13 tháng 1 2016 lúc 19:40

cau C

Bình luận (0)
Bảo Long
11 tháng 3 2016 lúc 9:48

THHHHHHUHHHANHKE

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2019 lúc 4:23

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 2 2019 lúc 10:28

Chọn đáp án A

Điểm M ở vị trí cao nhất tức là ở biên dương. Điểm N đi qua vị trí có li độ bằng nửa biên độ theo chiều dương

Ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: M nhanh pha hơn N  π 3 :

Δ φ = π 3 ⇒ M N = λ 6 = 5 ⇒ λ = 30 ⇒ v = 300 cm/s

Trường hợp 2: N nhanh pha hơn M  5 π 3 :

Δ φ = 5 π 3 ⇒ M N = 5 λ 6 = 5 ⇒ λ = 6 ⇒ v = 60 cm/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 1 2017 lúc 1:55

Dao động của cường độ điện trường và cảm ứng từ tại một điểm M bất kì theo phương Oy được diễn tả bằng các phương trình :

E = E 0 cos2 π f(t - y/v)

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

B =  B 0 cos2 π f(t - y/v)

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Đó chính là phương trình truyền sóng điện từ theo phương Oy.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 7 2019 lúc 9:58

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2017 lúc 8:55

Đáp án D

Khi M ở vị trí cao nhất.

Theo chiều truyền của sóng từ trái qua phải các phần tử bên phải gần M đi lên


Do ; N có li độ dương bằng A 2  và đi lên nên sóng truyền từ M đến N

Từ hình: Dao động tại N chậm pha hơn tại M góc  π 3  

 

Tốc độ truyền sóng: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 7 2019 lúc 13:44

Đáp án D

Khi M ở vị trí cao nhất.

Theo chiều truyền của sóng từ trái qua phải các phần tử bên phải gần M đi lêN

Do M N < λ ; N có li độ dương bằng A 2  và đi lên nên sóng truyền từ M đến N

Từ hình: Dao động tại N chậm pha hơn tại M góc π 3  

Tốc độ truyền sóng: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2018 lúc 17:11

+ Độ lệch pha giữa hai điểm P và Q: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2017 lúc 3:33

Đáp án A

+ Độ lệch pha giữa hai điểm P và Q:

∆ φ PQ = 2 π ∆ x PQ f v = 2 π . 0 , 15 . 10 0 , 4 = 7 , 5 π   rad .

→ P và Q dao động vuông pha nhau → khi P có li độ bằng biên độ thì Q có li độ bằng 0.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 4 2018 lúc 2:34

Đáp án A

+ Độ lệch pha giữa hai điểm P và Q

Δ φ P Q = 2 π Δ x P Q f v = 2 π . 0 , 15 . 10 0 , 4 = 7 , 5 π r a d .

P và Q dao động vuông pha nhau -> khi P có li độ bằng biên độ thì Q có li độ bằng 0

Bình luận (0)