Theo trị số, người ta chia điện trở thành mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 50: Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
người ta chọn một số điện trở loại 2Ω và 4Ω để ghép thành đoạn mạch có điện trở tương đương là 10Ω. trong các phương án sau đây , phương án nào sai :
A. dùng 1 điện trở loại 2Ω và 3 điện trở loại 4Ω
B. dùng 2 điện trở loại 2Ω và 2 điện trở loại 4Ω
C. dùng 3 điện trở loại 2Ω và 4 điện trở loại 4 Ω
D. dùng 4 điện trở loại 2Ω và 2 điện trở loại 4 Ω
Câu 23. Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
Câu 24. Tính chất nào sau đây không phải là của xăng, dầu?
A. Là chất lỏng. B. Không tan trong nước.
C. Nhẹ hơn nước. D. Khó bắt cháy.
Câu 25: Theo em, việc ngiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?
A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người.
B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.
C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
D. Bảo vệ môi trường.
Câu 26 : Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là :
A. mm | C. km |
B. cm | D. m |
Câu 27: Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?
A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 5cm
Câu 28. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:
A. Đồng hồ treo tường B. Đồng hồ cát
C. Đồng hồ đeo tay C. Đồng hồ bấm giây
Câu 29: Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ?
A. Khối lượng của cả hộp sữa | C. Khối lượng của sữa trong hộp |
B. Khối lượng của vỏ hộp sữa | D. Khối lượng hộp sữa là 900g |
Câu 30: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:
A. gam | C. Tạ |
B. Kilogam | D. Tấn |
Câu 23. Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành mấy loại?
A. 2 loại. B. 3 loại. C. 4 loại. D. 5 loại.
Câu 24. Tính chất nào sau đây không phải là của xăng, dầu?
A. Là chất lỏng. B. Không tan trong nước.
C. Nhẹ hơn nước. D. Khó bắt cháy.
Câu 25: Theo em, việc ngiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên?
A. Bảo vệ sức khoẻ và cuộc sống của con người.
B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người.
C. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế
D. Bảo vệ môi trường.
Câu 26 : Đơn vị đô độ dài hợp pháp ở nước ta là :
A. mm | C. km |
B. cm | D. m |
Câu 27: Từ hình vẽ, hãy xác định chiều dài của khối hộp?
A. 3cm B. 4cm C. 2cm D. 5cm
( hình bị lỗi nha bạn, nên mình không làm được )
Câu 28. Để đo thời gian của một vận động viên chạy 400m, loại đồng hồ thích hợp nhất là:
A. Đồng hồ treo tường B. Đồng hồ cát
C. Đồng hồ đeo tay C. Đồng hồ bấm giây
Câu 29: Một hộp sữa có ghi 900g. 900g chỉ?
A. Khối lượng của cả hộp sữa | C. Khối lượng của sữa trong hộp |
B. Khối lượng của vỏ hộp sữa | D. Khối lượng hộp sữa là 900g |
Câu 30: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:
A. gam | C. Tạ |
B. Kilogam | D. Tấn |
câu 23.B]
câu24.D
câu 25.A
câu 26. D
câu 28.C
câu 29.A
Theo sông suất, người ta chia điện trở làm mấy loại:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 73. Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của mỗi loại thực phẩm, người ta chia thực phẩm thành mấy nhóm chính?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Người ta cho một loại điện trở loại 2 ôm và 4 ôm để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng là 16 ôm . Trong các phương án sau đây phương án nào là sai ?
A. Chỉ dùng 8 điện trở loại 2 ôm
B. Dùng 1 điện trở 4 ôm và 6 điện trở 2 ôm
C. Chỉ dùng 4 điện trở loại 4 ôm
D. Dùng 2 điện trở 4 ôm và 2 điện trở 2 ôm .
Giúp mk nha ai nhanh mk ttiick ! :)
Người ta cho một loại điện trở loại 2 ôm và 4 ôm để ghép nối tiếp thành đoạn mạch có điện trở tổng cộng là 16 ôm . Trong các phương án sau đây phương án nào là sai ?
- Chọn D. Dùng 2 điện trở 4 ôm và 2 điện trở 2 ôm .
Vì trong đmạch mắc nt
R tđ = R1 + R2 + R3 +... = 2 . 4 + 2 . 2 = 8 + 4 = 12 (khác 16) nên sai
A.Lớp vỏ khí
Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?
A. 3 tầng. B. 4 tầng. C. 2 tầng. D. 5 tầng
Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:
A.tầng đối lưu. B.tầng bình lưu. C.tầng nhiệt .D.tầng cao của khí quyển.
B.Thời tiết và khí hậu :
Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
C. Biến đổi khí hậu
Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?
A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,...
B. biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng
C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán...
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?
A. Dự trữ lương thực
B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở
C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?
A. Tăng cường trồng rừng
B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường
C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên
D. A và C đúng
D. Động đất và núi lủa
Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
A.bão, dông lốc.
B.lũ lụt, hạn hán.
C.núi lửa, động đất.
D.lũ quét, sạt lở đất.
Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?
A.Mảng Bắc Mĩ.
B.Mảng Phi.
C.Mảng Á – Âu.
D.Mảng Thái Bình Dương.
Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
A.Lớp vỏ khí
Câu 1: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?
A. 3 tầng. B. 4 tầng. C. 2 tầng. D. 5 tầng
Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt nào dưới đây?
A. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
B. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
C. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Câu 3: Theo anh chị các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:
A.tầng đối lưu. B.tầng bình lưu. C.tầng nhiệt .D.tầng cao của khí quyển.
B.Thời tiết và khí hậu :
Câu 4: Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Vùng vĩ độ cao.
C. Biển và đại dương.
D. Đất liền và núi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 6: Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước thì
A. hình thành độ ẩm tuyệt đối.
B. tạo thành các đám mây.
C. sẽ diễn ra hiện tượng mưa.
D. diễn ra sự ngưng tụ.
C. Biến đổi khí hậu
Câu 6: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?
A. Nhiệt độ không khí tăng, khí hậu trái đất nóng lên,...
B. biến động trong chế độ mưa, lượng mưa, gia tăng tốc độ tan băng
C. gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán...
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng.
B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 8: Trong khi xảy ra thiên tai ta nên làm gì?
A. Dự trữ lương thực
B. Vệ sinh, dọn dẹp nơi ở
C. Ở nơi an toàn, hạn chế di chuyển
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9: Đâu là biện pháp giảm ô nhiễm môi trường?
A. Tăng cường trồng rừng
B. Nước thải công nghiệp thải trực tiếp ra môi trường
C. Sử dụng nặng lượng tái tạo thay cho những năng lượng khai thác tự nhiên
D. A và C đúng
D. Động đất và núi lủa
Câu 10: Sự di chuyển của các địa mảng là nguyên nhân gây ra loại thiên tai nào sau đây?
A.bão, dông lốc.
B.lũ lụt, hạn hán.
C.núi lửa, động đất.
D.lũ quét, sạt lở đất.
Câu 11: Theo anh chị đâu là mảng đại dương của lớp vỏ Trái Đất?
A.Mảng Bắc Mĩ.
B.Mảng Phi.
C.Mảng Á – Âu.
D.Mảng Thái Bình Dương.
Câu 12: Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành.
B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi.
C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
D. Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm.
Dựa vào nguồn gốc của sợi được dệt thành vải, người ta chia vải thành mấy nhóm chính?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5: Dựa vào thời kì bón, người ta chia thành mấy cách bón phân?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 6: Đâu không phải là vai trò của trồng trọt?
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người; cung cấp thức ăn cho vật nuôi
B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
C. Trồng lúa lấy gạo để xuất khẩu
D. Cung cấp nông sản cho sản xuất