NGHĨA CỦA TỪ GHÉP
Câu 6. Từ ghép đẳng lập có tính chất gì về mặt ý nghĩa?
A. Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó
B. Từ ghép đẳng lập có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của tiếng tạo nên nó
C. Từ ghép đẳng lập có tính hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
D. A và C đúng
so sánh nghĩa của từ ghép với nghĩa của mỗi tiếng trong từ ghép ví dụ nghĩa của tuef bàn ghế với nghĩa của tiếng bàn và tiếng ghế
bàn ghế so với bàn và ghế riêng rẽ có tính khái quát, bao trùm hơn
Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ nhỏ hơn nghĩa của tiếng chính, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
So sánh nghĩa của từ ghép với mỗi tiếng trong từ ghép đó ( ví dụ . Nghĩa của từ bàn ghế với nghãi của tiếng bàn vsf tiếng ghế)
Bàn ghế so với bàn và ghế riêng rẽ thì có sự bao quát hơn.
Từ ghép chính phụ:Có tính chất....,nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.Tiếng.......đứng trước tiếng......,tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép chính phụ:Có tính chất phân nghĩa,nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.Tiếng chính đứng trước tiếng phụ,tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa ,nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.Tiếng chính đứng trước tiếng phụ,tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
#Học giỏi nha#
5. Tạo ra từ ghép từ các tiếng sau. Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo có khác gì với nghĩa của tiếng gốc? (2đ)
a. Ngựa
b. Sắt
c. Thi
1. Tạo ra từ ghép từ các tiếng sau. Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo có khác gì với nghĩa của tiếng gốc? (2đ)
a. Ngựa
b. Sắt
c. Thi
a, Ngựa chiến (Nghĩa hẹp hơn tiếng gốc)
b, Sắt đá (Nghĩa rộng hơn tiếng gốc)
c, Thi nhân (Nghĩa hẹp hơn tiếng gốc)
3. Tạo ra từ ghép từ các tiếng dưới đây:
a. ngựa
b. sắt
c. thi
d. áo
Cho biết nghĩa của từ ghép mới tạo ra có gì khác với nghĩa của tiếng gốc.
a, ngựa sắt, ngựa vằn, ngựa ô, con ngựa (nghĩa hẹp hơn so với nghĩa gốc)
b, Sắt đá, sắt vụn, sắt thép (nghĩa hẹp hơn so với nghĩa gốc)
c, thi sĩ, thi ca, thi thố, thi đấu, thi nhân (nghĩa hẹp hơn nghĩa gốc)
d, áo mới, áo trắng, áo choàng, áo dài (nghĩa hẹp hơn nghĩa gốc)
Bài 1: điền vào chỗ trống:
*Từ ghép chính phụ
- Có tính chất ..........., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
-Tiếng ...... đứng trước tiếng ........., nghĩa phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính.
*Từ ghép đẳng lập
-Các tiếng chứa tiếng ............................................. về mặt ngữ pháp.
-Có tính chất ..................., nghĩa của từ ghép đẳng lập ............................hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Help me
*TGCP*
- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
*TGĐL*
- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ
- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính
Từ ghép đẳng lập
- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
* Từ ghép chính phụ :
+ Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
+ Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng ohuj bổ sung nhĩa cho tiếng chính.
* Từ ghép đẳng lập :
+ Từ ghép đẳng lập chứa các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
+ Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
Hình thành kiến thức về từ ghepschinhs phụ qua viêc bổ sung những chỗ trống trong bảng sau :
Từ ghép chính phụ :
- Có tính chất.........., nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng .... đứng trước tiếng .........,tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng ..............................về ngữ pháp.
-Có tính chất.............................................,nghĩa của từ ghép đẳng lập .................hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ:
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ , tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép đẳng lập:
- Có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp.
- Có tính chất phân nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính.
Có các tiếng bình đẳng vời nhau về ngữ pháp.
Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó