Những câu hỏi liên quan
Thành Vinh
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
6 tháng 4 2018 lúc 20:29

Trả lời

Cần phải dùng ít nhất là 100N thì sẽ kéo được 1 vật nặng 10kg

~Hok tốt~

Bình luận (0)
%$H*&
Xem chi tiết

Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
 50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)

Bình luận (0)
I Love Family
13 tháng 5 2019 lúc 20:06

Đổi: 50kg = 50 000g

Nếu dùng ròng rọc cố định : 50 000 : 100 = 5000(N)

Vì dùng ròng rọc động giảm 2 lần lực kéo so với ròng rọc cố định

Vậy chỉ phải cần một lực F có số cương độ N: 500 : 2 = 250(N)

~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.

Bình luận (0)
I Love Family
13 tháng 5 2019 lúc 20:11

Đổi 50 kg = 50000g

Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần

50000 :100=500(N)

Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:

500 :2=250(N)

~ Học tốt ~ K cho mk nhé! Thank you.

Bình luận (0)
Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
20 tháng 3 2023 lúc 17:58

Bạn hãy tải hình vẽ về và đăng vào câu hỏi nhé

Bình luận (0)
Nguyệt Băng Chu
21 tháng 3 2023 lúc 8:18

tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:

Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N

Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg

 

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
Xem chi tiết

Dùng ròng rọc động để kéo 1 vật có khối lượng 50kg lên cao thì phải kéo 1 lực F có cường độ là: 250N

Vì: + Cách tính trọng lượng của 1 vật = m (khối lượng) x 10 = P (trọng lượng) ---> 50 x 10 = 500N

      + Có cường độ của 1 lực F đó là 500N, nhưng nếu dùng ròng rọc động thì lực kéo F sẽ giảm đi 1 nửa ---> 500 : 2 = 250N

Vậy: lực kéo F đó là 250N

Chúc bạn học tốt!! ^^ 

Bình luận (3)
Phạm Mai Lan
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
18 tháng 10 2018 lúc 20:21

D )     F = 150 N .

Bình luận (0)
Công chúa hoàng gia
Xem chi tiết
Chó Doppy
17 tháng 4 2016 lúc 7:43

Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
 50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)

Bình luận (2)
Lionel Messi
4 tháng 4 2019 lúc 19:27

Giải

Trọng lượng của vật đó là :

P = 10.m = 10.50 = 500 (N)

Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :

F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)

Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.

Bình luận (2)
hoàng minh hải
1 tháng 4 2017 lúc 21:47

nếu ko dùng ròng rọc thì lực kéo là : P=m . 10=50.10=500 (N)

Vì dùng ròng rọc động để kéo vật có một lực tối thiểu:F=1\2

vậy dùng ròng rọc động để kéo một vật 50 kg lên cao thì có một lực : 500 . 1\2 = 250 (N)

Bình luận (0)
Hoài Ngân
Xem chi tiết
Lê Kiều Quỳnh Như
11 tháng 11 2018 lúc 20:21

1) Trọng lượng của bao lúa:

P=10.m=10.55=550(N)

2) Cường độ :

P=10.m=10.20=200(N).

=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.

Nhớ tick ^.^

Bình luận (0)
o(* ̄▽ ̄*)ブTrang
Xem chi tiết
IamnotThanhTrung
2 tháng 5 2021 lúc 18:02

A

Bình luận (0)

Không có số cụ thể hả bạn? :)))

Bình luận (2)
IamnotThanhTrung
2 tháng 5 2021 lúc 18:04

Cần gì số cụ thể

Bình luận (0)
Am Vy
Xem chi tiết
Chanh
27 tháng 12 2020 lúc 21:55

P=10.m=10.15=150N

-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N

-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.

Bình luận (1)
Am Vy
27 tháng 12 2020 lúc 22:02

Câu 13: Người ta dùng một bình chia độ chứa 80 cm3 nước để đo thể tích của một vật.Khi thả vật vào bình, vật đó ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 127 cm3. Tính thể tích của vật?

Bình luận (0)
Uchiha Madara
28 tháng 12 2020 lúc 18:40

Để kéo trực tiếp 1 vật có khối lượng 15kg từ dưới lên ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 150 Niu tơn 

Bình luận (0)