Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoang Thien Duc
Xem chi tiết
Hoang Thien Duc
8 tháng 3 2016 lúc 7:45

Giúp mình với! Chiều nay mình khiểm tra rồi

 

Bùi Thị Thùy Linh
8 tháng 3 2016 lúc 7:49

1.chắc là có

Bùi Thị Thùy Linh
8 tháng 3 2016 lúc 7:50

vậy thì tớ và cậu cùng tra google cho vui đi

nguyen quyet chien
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phúc
28 tháng 2 2016 lúc 21:11

D

ongtho
28 tháng 2 2016 lúc 21:17

Nếu xét đến sự nở vì nhiệt của bình thì B và C là phương án đúng.

Còn không xét đến thì chọn D.

Dạ Nguyệt
9 tháng 2 2017 lúc 10:15

D

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
ongtho
28 tháng 2 2016 lúc 21:25

Nếu bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình thì chọn đáp án D.

Còn nếu tính cả sự nở vì nhiệt thì B và C đều đúng.

Hiền Thục Nguyễn
17 tháng 5 2018 lúc 11:50

B

Lương Hải Đăng
2 tháng 8 2021 lúc 19:28
Muốn tính số bị trừ
Khách vãng lai đã xóa
Lin88
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 17:33

Đổi đơn vị \(t^oC\) ra đơn vị Kenvin.

\(T_1=32^oC=32+272=305K\)

\(T_2=117^oC=117+273=390K\)

Thể tích khối khí sau: \(V_2=V_1+1,79\left(l\right)\)

Qúa trình đẳng áp:

\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_1}{305}=\dfrac{V_1+1,7}{390}\Rightarrow V_1=6,1l\)

Thể tích khối khí sau: \(V_2=V_1+1,7=6,1+1,7=7,8l\)

thuong nguyen
Xem chi tiết
bé đây thích chơi
24 tháng 5 2021 lúc 14:23

câu 1: thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

câu 2: 

Chất nở vì nhiệt nhiều nhất : chất khí

Chất nở vì nhiệt ít nhất : chất rắn

câu 3:

- Khi nóng lên thanh thép nở dài ra làm chốt ngang bị gãy.

- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

câu 4:

Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: sự giãn nở vì nhiệt của các chất

Các loại nhiệt kế thường gặp và công dụng:

+ Nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng

+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ của khí quyển

câu 5:

- Các chất khác nhau đều nóng chảy và đông đặc ở cùng 1 nhiệt độ xác định cho mỗi chất

- Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy (hay đông đặc) của mỗi chất.

câu 6:

trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun

câu 7

Chất lỏng bay hơi nở vì nhiệt của chúng khác nhau. Tốc độ gió bay hơi của một chất lỏng được phụ thuộc vào những yếu tố là: gió, ánh nắng, độ co giản của vật.

câu 8

Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

trong suốt quá trình sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.

Vậy ở nhiệt độ sôi thì một chất lỏng cho dù có tiếp tục đun cũng không tăng nhiệt đô.

Tham khảo :

Câu 1 :

Thể tích các chất tăng khi nhiệt độ tăng, thể tích các chất giảm khi nhiệt độ giảm.

Câu 2 :

Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí. Chất nở vì nhiệt ít nhất là chất rắn.

Câu 3 :

Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt , vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

Câu 4 :

* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

* Các nhiệt kế thường gặp trong đời sống.

+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí. 

+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).

Câu 5 :

Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.

Câu 6 :

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng khi ta vẫn tiếp tục đun .

Câu 7 :

Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định. ... Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

Câu 8 :

Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.

=>Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. ...

+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
24 tháng 5 2021 lúc 14:32

câu 1:

-khi nhiệt độ tăng thì thể tich của vật tăng

-khi nhiệt độ giảm thì thể tich của vật giảm

câu 2:

trong các chất rân lỏng khí ,chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất và chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

câu 3:

- Vào mùa hè, khi nhiệt độ tăng quá nhiều, các thay ray đường tàu hoả nở ra làm các thay ray bị uốn cong.

-Khi bạn rót nước nóng vào 1 cốc thủy tinh dày có thể xảy ra hiện tượng nứt, vỡ cốc vì sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở gây ra lực rất lớn.

câu 4:

-nhiệt kế hoạt động dựa trên sự co dãn vì nhiệt của các chất 

 - Một số loài nhiệt kế thường gặp trong đời sống:

+ Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.

+ Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ không khí.

+ Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.

+ Nhiệt kế kim loại dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện sắt.

câu 5:

-Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định 

-nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy/đông đặc

câu 6:

Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đôiỉ khi ta vẫn tiếp tục đung

câu 7:

-Chất lỏng không bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định.

-Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố chính là gió, điện tích và mặt thoáng của chất lỏng.

câu 8:

-Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ.
-Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng. 

 

Trương Nữ Ngoc Anh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
17 tháng 3 2020 lúc 12:10

Đáp án B

Khách vãng lai đã xóa
duyen ta
17 tháng 3 2020 lúc 16:55

Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng?
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm
C. Chất lỏng không thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi

Khách vãng lai đã xóa
Bánh Bao
17 tháng 3 2020 lúc 21:20

B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hồ Đăng Dương
Xem chi tiết
Đinh Hồ Đăng Dương
8 tháng 4 2020 lúc 10:39

giúp mình nha. cảm ơn 

Khách vãng lai đã xóa
Dung Vu
Xem chi tiết
Chira Nguyên
Xem chi tiết

Cho một muỗng đường nhỏ vào cốc, một thời gian sau không thấy đường ở đáy cốc, nếm nước thấy ngọt

=> Vì đường đã hòa tan vào trong nước.

 

Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh hơnHiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ. Vì khi tăng nhiệt độ, các phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh hơn.