Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2018 lúc 15:22

Biểu thức xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song: Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2017 lúc 14:11

Ta có:

Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:  1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2

Đáp án: A

Lê Đức Cường
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
28 tháng 12 2018 lúc 12:32

a) CT : Trong đoạn mạch nối tiếp: \(R_{td}\)=\(R_1\)+\(R_2\)+....

b) Điện trờ tương đương của đoạn mạch:

\(R_{td}\)=\(R_1\)+\(R^{_2}\)=20+30=50(Ω)

Hỏi đáp Vật lý

Diễm Quỳnh
28 tháng 12 2018 lúc 20:18

a) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2\left(\Omega\right)\)

b) Cho biết:

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

Tìm: \(R_{tđ}=?\)

Giải:

R1 R2 A B

Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)

Đáp số: \(R_{tđ}=50\Omega\)

Quân Đặng Minh
28 tháng 12 2018 lúc 15:11

a) Công thức tính điện trở tương đương gồm hai điện trở mắc nối tiếp là: \(R_{td}=R_1+R_2\)

b) Điện trở tương đương là: \(R_{td}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bé Na
Xem chi tiết
nguyen trang
8 tháng 12 2016 lúc 18:33

A..Rtd1=20+40=60

B,,I=U/Rtd=0,1(A) U2=0,1x40=4

c,,,Rtd=Rtd1xR3)/(Rtd1+R3)=30

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 9:29

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2

Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)

Mà U = I.R → I.(R1 + R2) = I.R

Chia hai vế cho I ta được R = R1 + R2 (đpcm).

Ý KIM
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 10:29

Do mắc nối tiếp nên:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=7+5=12\left(\Omega\right)\)

Hình như phần còn lại bạn thiếu đề

Ý KIM
12 tháng 10 2021 lúc 10:29

Huhhu giúp mình với :(

nthv_.
12 tháng 10 2021 lúc 10:31

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=7+5=12\Omega\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở: Đề bị thiếu nhé, bạn xem lại giúp mình!

Mai Hương
Xem chi tiết
Tenten
15 tháng 9 2018 lúc 22:17

Bài 3 ) R1ntR2=>Rtđ= R1+R2=30 ohm

Bài 4 R1ntR2=>RTđ=120 ohm =>I1=I2=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,1A\)

Bài 5) R1ntR2ntR3=>RTđ=R1+R2+R3=50 ohm

=>I1=I2=I3=I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=0,24A\)

Bài 6 )Ta có Rtđ=R1+R2=5+2R2 => I1=I2=I=\(\dfrac{30}{5+R2}=\dfrac{20}{R2}=>R2=10\Omega\)

Bài 7 ) a) Rtđ=R1+R2+R3=50 ohm

b) I1=I2=I3=I=\(\dfrac{75}{50}=1,5A\)

c) U1=I1.R1=15V

U2=I2.R2=22,5V

U3=I3.R3=37,5V

Vậy.........

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 11 2018 lúc 5:46

Đáp án B

Với R 1   =   R 2   =   r suy ra R n t   =   R 1   +   R 2   =   2 r

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Từ đó ta thấy R n t   =   4 R / / .