Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Lợi Đô Duy
31 tháng 10 2017 lúc 21:55

nh2o=18.6.1023=1,08.1025 mol

(18=1*2+16)

nhcl=36,5.6.1023=2,9.1025 mol

(36.5=35.5+1)

nfe2o3=160.6.1023=9,6.1025 mol

(160=56*2+16*3)

nc12h22o11=342.6.1023=2,052.1026 mol

(342=12*12+1*22+16*11)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2017 lúc 5:42

MH2O = (2.1 + 16) = 18g.

MHCl = (1+35,5) = 36,5g.

MFe2O3 = 2.56 + 16.3 = 160g.

MC12H22O11 = 12.12 + 22.1 + 16.11 = 342g.

Hưng Jokab
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 12 2021 lúc 14:28

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 14:28

D

Nhu Quynh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 3 2020 lúc 9:22

Chia nhỏ câu hỏi ra nha !

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
23 tháng 3 2020 lúc 9:36

lần sau chia nhỏ ra nha bạn

Bài 1:

Hướng dẫn: bài này e lấy khôi lượng mol từng chất nhân vs hệ số rồi chia cho khối lượng mol hợp chất nhân 100% nha e

VD:KOH

\(\%m_K=\frac{39}{56}.100\%=69,64\%\)

\(\%m_O=\frac{16}{56},100\%=28,57\%\)

\(\%m_H=100-69,64-28,57=1,79\%\)

Bài 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất:

a)

\(\%Cu:\%S:\%O=40:20:40\)

\(\Rightarrow n_{Cu}:n_S:n_O=\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}=0,625:0,625:2,5\)

=\(1:1:4\)

\(PTK:160\)

\(\Rightarrow CTHH:CuSO4\)

b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của B là 17.

c)

\(\%Na:\%S:\%O=32,39:22,53:45,48\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_S:n_O=\frac{32,39}{23}:\frac{22,52}{32}:\frac{45,08}{16}=1,4:0,7:2,8\)

=\(2:1:4\)

\(PTK:142\)

\(\Rightarrow CTHH:Na2SO4\)

Bài còn lại e làm tương tự nha

Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?

\(\%Na:\%O=75:25\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_O=\frac{75}{23}:\frac{25}{16}=3,26:1,56\)

\(=2:1\)

\(PTK:62\Rightarrow CTHH:Na2O\)

Vậy số nguyên tử O là 1, số nguyên tử Na là 2

Bài 4:

\(\%K:\%Mn:\%O=26,68:34,82:40,51\)

\(n_K:n_{Mn}:m_O=\frac{26,68}{39}:\frac{34,81}{55}:\frac{40,51}{16}\)

\(=0,6:0,6:2,5=1:1:4\)

\(PTK=1,86.85=158\Rightarrow CTHH:KMnO4\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Dương
23 tháng 3 2020 lúc 9:53

Bài 5:

undefined

Bài 6:

\(\%N:\%H=82,35:17,65\)

\(\Rightarrow n_N:n_H=\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=5,88:17,65=1:3\)

PTK: \(8,5.2=17\)

\(\Rightarrow CTHH:NH3\)

Bài 7:

CTDC : X2O

\(\%O=25,8\Rightarrow\frac{16}{2X+16}.100\%=25,8\%\)

\(\Rightarrow\frac{16}{16+2X}=0,258\)

\(\Rightarrow16=4,128+0,516\)

\(\Rightarrow X=23\left(Na\right)\)

Vậy X là Na

Bài 8:

undefined

Bài 9:

\(m_{Cu}:m_O=4:1\)

\(\Rightarrow n_{Cu}:n_O=\frac{4}{64}:\frac{1}{16}=0,0625:0,0625=1:1\)

CTHH:CuO

Bài 10:

\(m_{Fe}:m_O=7:3\)

\(\Rightarrow n_{Fe}:n_O=\frac{7}{56}:\frac{3}{16}=0,125:0,1875=2:3\)

CTHH:FE2O3

Bài 11:

undefined

Bài 12:

undefined

Câu 13:

undefined

Khách vãng lai đã xóa
đình kiên nguyễn
Xem chi tiết
Đan Khánh
14 tháng 10 2021 lúc 9:32

a. Đơn chất

PTK= 3×16=48 đvC

b. Hợp chất

PTK= 1×12+4×1= 16 đvC

c. Hợp chất

PTK= 32+2×16= 64 đvC

d. Đơn chất

PTK= 1 đvC

e. Hợp chất

PTK= 2×1+32+4×16= 98 đvC

Biết Bay Cloud
29 tháng 10 2022 lúc 22:01

a. Đơn chất
PTKo3= NTKox3= 16x3= 48đvC
b. hợp chất có CTHH: CH
PtkCH4= NTKc+(NTKHx4)= 12+(1x4)= 16 đvC
c. Hợp chất có CTHH:SO2
 PTKSO2= NTKS+(NTKOx2)= 32+(16X2)= 64 đvC
d. đơn chất
PTKH2= NTKHx2= 1x2= 2 đvC
e. hợp chất có cthh: H2SO4
PTKH2SO4= NTKHx2+NTKs+(NTKOx4)= 1x2+32+(16x4)= 98 đvC

 

nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Giang
10 tháng 12 2016 lúc 10:29

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 22:23

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

Phong Nguyen
21 tháng 12 2017 lúc 23:01

a)

MC=27,3×44÷100\(\approx\)12g/mol

% mO=100-27,3=72,7%

MO=72,7×44÷100\(\approx\)32g/mol

Công thức hóa học chung: CaxOy

Theo công thức hóa học có:

\(III\)=y×\(IV\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

=>x=1 và y=2

Công thức hóa học của hợp chất: CO\(_2\)

LmaoLmao
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 10 2021 lúc 11:38

1/ a) 2H: 2 nguyên tử hiđro

b) 3O: 3 nguyên tử oxi

c) 4Zn: 4 nguyên tử kẽm

d) 5Cu: 5 nguyên tử đồng

e) 6K: 6 nguyên tử kali

 

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
30 tháng 10 2021 lúc 11:49

2/ 

a. \(PTK_{NaCl}=1.23+1.35,5=58,5\left(đvC\right)\)

b. \(PTK_{NH_3}=1.14+3.1=17\left(đvC\right)\)

c. \(PTK_{H_2SO_4}=2.1+1.32+4.16=98\left(đvC\right)\)

d. \(PTK_{C_{12}H_{22}O_{11}}=12.12+22.1+11.16=342\left(đvC\right)\)

e. \(PTK_{N_2}=2.14=28\left(đvC\right)\)

Lưu Thu Uyên
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
16 tháng 9 2018 lúc 13:47

khối lượng của CO2: C*1+O*2=12+32=44 (đvC)
khối lượng của H2O: H*2+O*1=2+16=18((đvC)
khối lượng của N2: N*2=14*2=28 (đvC)
khối lượng của O2: O*2=16*2=32(đvC)
khối lượng của H2: H*2=1*2=2 (đvC)
khối lượng của NaCL: Na*1 + Cl*1=23+35,5=58,5 (đvC)

Phùng Hà Châu
16 tháng 9 2018 lúc 15:16

Vì có cùng số phân tử ⇒ số mol cũng bằng nhau

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{H_2O}=n_{O_2}=n_{N_2}=n_{H_2}=n_{NaCl}=\dfrac{0,6\times10^{23}}{6\times10^{23}}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,1\times44=4,4\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,1\times18=1,8\left(g\right)\)

\(m_{O_2}=0,1\times32=3,2\left(g\right)\)

\(m_{N_2}=0,1\times28=2,8\left(g\right)\)

\(m_{H_2}=0,1\times2=0,2\left(g\right)\)

\(m_{NaCl}=0,1\times58,5=5,85\left(g\right)\)

Nguyễn Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
3 tháng 8 2017 lúc 14:51

nCO2= 1.76/44=0.04 mol

nH2O= 1.08/18=0.06 mol

a) nC(trong CO2) = nCO2 = 0.04 mol

=> mC(trong CO2) =0.04*12=0.48g

b) %mC = \(\dfrac{0.48}{1.24}\cdot100\) = 38.41%

c) nH=nH2O =0.06 mol

mH= 0.06*2 =0.12 g

d) %mH= \(\dfrac{0.12}{1.24}\cdot100\) = 9.68%

e) mO = mhợp chất -( mH +mO) = 1.24-(0.48+0.12) = 0.64g

%mO= \(\dfrac{0.64}{1.24}\cdot100\) =51.61%

f) Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất là CxHyOz

nC= 0.04 mol

nH=0.12 mol

nO=0.04 mol

Ta có : x:y:z = 0.04 : 0.12: 0.04 =1:3:1

Suy ra, công thức đơn giản nhất của hợp chất là CH3O

Gọi công thức phân tử của hợp chất là : (CH3O)n

PTKhợp chất = (12+3+16)n=62

=>n= 2

Vậy CTPT của hợp chất là C2H6O2 (etylen glicol)

Dat_Nguyen
3 tháng 8 2017 lúc 14:52

Nếu bạn chưa học tới hóa học hữu cơ, ko biết CTPT thì viết C2H6O2 là CTHH cx đc :)