Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 9 2017 lúc 8:39

Giải thích : Trong phương pháp kí hiệu, để phân biệt cùng một loại đối tượng địa lý nhưng khác nhau về chất lượng hoặc động lực phát triển, người ta cùng sử dụng một loại kí hiệu nhưng khác nhau về diện tích (độ to nhỏ). Ví dụ: Nhà máy thủy điện kí hiệu ngôi sao màu xanh, nhà máy thủy điện đang xây dựng kí hiệu bằng ngôi sao màu trắng,… nhưng công suất khác nhau thì có độ to, nhỏ không giống nhau.

Đáp án: B

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 1 2017 lúc 15:30

Đáp án là A

Để thể hiện sự vận chuyển hàng hóa, hành khách,… lên bản đồ, người ta sử dụng phương pháp biểu hiện kí hiệu đường chuyển động để thể hiện các đối tượng địa lí

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Những đối tượng địa lí được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động: gió, bão.

- Phương pháp đường chuyển động thể hiện hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ,… của đối tượng địa lí.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 19:42

Trong các câu sau, câu nào đúng khi sử dụng phần mềm GIMP là:

1. Đúng. Bảng Layers trong GIMP được sử dụng để quản lý các đối tượng trong quá trình chỉnh sửa ảnh.

2. Đúng. Bằng cách sử dụng các lớp (layer) trong GIMP, người dùng có thể làm cho một đối tượng không xuất hiện hoặc bị che khuất bởi một đối tượng khác trong bức ảnh.

3. Sai. Người dùng có thể dịch chuyển và điều chỉnh kích cỡ các đối tượng trên layer bằng cách sử dụng các công cụ trong GIMP.

4. Đúng. GIMP cho phép áp dụng hiệu ứng cho từng layer, giúp tạo ra các hiệu ứng động và nhiều chi tiết.

5. Sai. GIMP cung cấp nhiều loại hiệu ứng và người dùng có thể tùy chỉnh các tham số của chúng để tạo ra hiệu ứng độc đáo và cá nhân hóa cho ảnh của mình.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
9 tháng 12 2017 lúc 14:01

Thao tác so sánh. So sánh tinh thần yêu nước của nhân dân ta với đồng bào ta ngày nay

- Câu văn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước nhằm nhấn mạnh sự giống nhau.

b, Đoạn văn của sử gia Lê Văn Hưu sử dụng thao tác so sánh nhằm nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa Lý Thái Tổ và Lê Đại hành trong hai việc: “dẹp gian bên trong… để phúc lại cho con cháu”

- Từ (a) và (b) suy ra hao tác so sánh gồm hai loại chính, so sánh nhằm nhận ra sự giống nhau, sự khác nhau

c, Không đồng ý với ý kiến trên. Vì So sánh là một trong những thao tác quan trọng, cần thiết trong lập luận, đời sống, góp phần hỗ trợ tích cực vào quá trình nhận thức của con người

→ Lựa chọn khẳng định 1, 3, 4

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 5 2019 lúc 13:29

Đáp án B

Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí, các hiện tượng kinh tế xã hội trên bản đồ. Nhìn vào các mũi tên, ta có thể xác định được hướng, tốc độ, loại… đối tượng thể hiện.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 10 2018 lúc 18:24

Đáp án B

Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí, các hiện tượng kinh tế xã hội trên bản đồ. Nhìn vào các mũi tên, ta có thể xác định được hướng, tốc độ, loại… đối tượng thể hiện.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 8 2019 lúc 10:20

Giải thích : Mục 2, SGK/11 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B

nguyễn đức ngọc
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 12 2016 lúc 20:17

Câu 1 :

- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.

- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).

- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.

thanh
5 tháng 12 2016 lúc 20:45

Núi trẻ : là núi mới được hình thành, thường có đỉnh cao và nhọn
* Núi già : núi đẫ trải qua nhiều năm nên mưa nắng bào mòn làm cho đỉnh núi có dạng bầu tròn và thấp hơn núi trẻ .

thanh
5 tháng 12 2016 lúc 20:47

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượnguốn nếp do tác động của nội lực.