Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Hà Hải Anh
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 12 2021 lúc 20:38

Tham Khảo 
Bài ca dao là lời mẹ ru con ,nói với con về tình cảm gia đình,về công lao dưỡng dục của cha mẹ. Công cha được so sánh với "núi ngầt trời" , nghĩa mẹ được so sánh với "nước ở ngoài biển Đông" lấy cái to lớn , mênh mông vĩ đại của thiên nhiên để diễn tả công lao trời biển của cha mẹ. Hai hình ảnh "núi' và "biển' được nhắc lại hai lần có ý nghĩ biểu tượng cho văn hóa phuơng Đông thường so sành cha với trời hoặc núi, so sánh mẹ với đất hoặc nước. Nghệ thuật so sánh  kết hợp với những từ chỉ mức độ "ngất trời ", "rộng mênh mông", khẳng định công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn , không thể nào đo đếm . Những hình ảnh so sánh ấy khiến cho bài ca dao trở nên đằm thắm , mượt mà, truyền cảm, hình ảnh cụ thể sinh động.
Từ láy :mượt mà 
Từ mượn tiếng Hán: ngất trời

 

helen
Xem chi tiết
minh nguyet
20 tháng 9 2021 lúc 11:12

Em tham khảo nhé:

Công ơn của cha mẹ đối với con cái như núi cao, biển rộng. Một hình ảnh vẽ chiều đứng hài hoà hình ảnh, vẽ chiều ngang dựng lên một không gian bát ngát mênh mông rất gợi cảm. Chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả hết công sinh thành và nuôi dưỡng con cái đối với cha mẹ. Qua nghệ thuật so sánh, qua cách sử dụng từ ngữ đặc tả... ba câu đầu của bài ca dao đã khẳng định và ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. Đây không phải là những lời giáo huấn, không phải là những đòi hỏi về công lao của cha mẹ đối với con cái mà đây là tiếng hát ru ngọt ngào, là lời tâm tình truyền cảm lay động con tim của mỗi người. Bài ca dao mộc mạc, chân tình, nhưng qua bài ca dao này, em tự thấy mình phải có gắng hơn nữa, em quyết tâm sẽ học thật giỏi, làm thật nhiều việc tốt để trong gia đình em luôn có nụ cười rạng ngời của cha mẹ. Bở em biết rằng: Con cái ngoan mang lại hạnh phúc cho cha mẹ, con cái hư sẽ là kẻ đào mồ chôn cha mẹ.

Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
Phương Trâm
7 tháng 12 2016 lúc 9:04

Bài thơ 2:

Ca dao là tiếng nói của tình cảm. Mặc dù trong cuộc đời, con người có rất nhiều thứ tình cảm: tình cảm với quê hương đất nước, tình cảm bạn bè, tình cảm lứa đôi… nhưng có lẽ thiêng liêng nhất vẫn là tình cảm gia đình. Chính vì vậy, lời nhắc nhở chân tình về tình cảm anh – em trong bài ca dao sau luôn luôn được người Việt Nam chúng ta ghi nhớ:

Anh em nào phải người xa.

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.

Đây là bài ca cao được làm theo thể lục bát truyền thống – thể thơ phù hợp nhất cho việc bộc lộ tình cảm của nhân dân ta. Trong tình cảm gia đình, ngoài tình cảm của cha mẹ đối với con cái, của con cháu đối với ông bà, thì tình cảm anh em ruột thịt là thứ tình cảm gần gũi, gắn bó vô cùng. Nói đến anh em là nói đến những con người được sinh ra từ cùng một cha mẹ, sống dưới cùng một mái nhà, hưởng tình yêu thương và sự chăm sóc như nhau. Anh em tuy hai mà một, chung niềm vui nỗi buồn, chung khổ đau sung sướng. Điều đơn giản đó được bài ca dao khẳng định bằng sự đối lập giữa tình anh em ruột thịt với người xa:

Anh em nào phải người xa,

Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.

Tình anh em ruột thịt cũng như tình cảm giữa cha mẹ với con cái, giữa con cháu với ống bà, thiêng liêng và đặc biệt ở chỗ con người sinh ra đã mang trong mình thứ tình cảm ấy. Nó tự nhiên, dễ hiểu như chúng ta cần phải ăn, cần phải uống, cần phải hít thở khí trời và uống nước để sống. Nếu tình cảm lứa đôi là thứ tình cảm cần phải được xây dựng, được bắt đầu từ hai con người xa la và hoàn toàn có thể chấm dứt thì tình cảm anh em là thứ tình cảm sẵn có, vô điều kiện và ràng buộc con người bởi huyết thống. Những từ ngữ cùng, chung, một nhà đã nhấn mạnh sự thật hiển nhiên đã được công nhận đó mà còn mang sức nặng của một chân lí:

Yêu nhau như thể tay chân,

Anh em hoà thuận, hai thân vui vầy.

Tay và chân tuy là hai bộ phân khác nhau nhưng lại cùng tồn tại trên một cơ thể con người. Nếu mất đi một trong hai bộ phận ấy, cơ thể con người sẽ hoạt động rất khó khăn. So sánh tình cảm anh em ruột thịt gắn bó gần gũi như tay và chân, ai ca dao đã giúp chúng ta dễ cảm dễ hiểu, dễ hình dung hơn về thứ tình cảm thiêng liêng cao quý. Và qua sự so sánh ví von ấy, chúng ta thấy được sự tinh tế của ông cha ta xưa. Nếu như tình cảm và công ơn của cha mẹ thường được đặt ngay với núi non trời biển thì tình cảm anh em được cụ thể hóa bằng hình ảnh hết sức thân quen là chân và tay. Vì vậy, đã là anh em phải yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau và trước hết là phải hoà thuận. Hoà thuận vì mục đích đầu tiên là để cho cha mẹ được vui lòng. Chính sự hoà thuận là nền tảng để cho tình anh em thêm phắm thiết bền chặt, là nguồn động viên, nguồn hạnh phúc của cha mẹ, gia đình.

Có rất nhiều câu ca dao tục ngữ nói về tình cảm gia đình, nhất là tình anh em. Dễ hiểu, dễ thuộc, những lời khuyên răn giản dị đã đi vào lòng người tự nhiên và ngọt ngào như lời ru của mẹ. Những câu ca dao đã nuôi dưỡng tâm hồn của biêt bao thế hệ người Việt và mang tới cho chúng ta nhiều bài học quý báu trên buớc đường đời.

 

Phương Trâm
7 tháng 12 2016 lúc 9:02

Bài thơ 1:

Kho tàng văn học dân gian với những câu ca dao, dân ca chỉ các thể loại trữ tình, dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống của con người. Bài những câu hát về tình cảm gia đình trong sách văn lớp 7 là một trong những bài thuộc thể loại đó.
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩ mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!"
Tình cảm của bài ca dao trêm là tình cảm của cha mẹ dành cho con, nhắc nhở con cái phải luôn hiếu thảo với cha mẹ - một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bài ca dao này còn sử dụng hình ảnh so sánh giữa "công cha" với "núi cao" và "nghĩa mẹ" với "biển rộng". Và chúng ta sẽ cảm nhận rõ được tình cảm ấy qua câu "Cù lao chín chữ" nói về chín chữ nêu cao công lao cha mẹ nuôi con vất vả trăm bề.
Người cha đóng vai trò trụ cột trong gia đình, là chỗ dựa đáng tin cậy cho vợ con. Còn người mẹ là người sinh thành và nuôi em khôn lớn. Mẹ luôn là người mẹ dịu dàng nhưng cũng rất nghiêm khắc. Mẹ luôn dõi theo từng bước đi, hành động, những suy nghĩ ngay ngô của em, cho em những lời khuyên bổ ích, hướng dẫn em đi trên con đường đúng đắn.
Hằng ngày, mẹ chẳng quản vất vả, nhọc nhằn, lo lắng cho các con từ bát cơm, tấm áo... Ngoài những thứ đó ra mẹ còn dạy dỗ, truyền đạt các kiến thức và kinh nghiệm sống mà mình đã đánh đổi bằng mồ hôi nước mắt, để em học được những bài học cần thiết khi bước vào đời.
Với âm điệu khoan thai, chậm rãi, thiết tha, sâu lắng... từng dòng thơ như đi sâu vào tâm trí người đọc, rót từng giọt vào tai người nghe. Bài thơ đã giúp em hiểu được rằng đạo làm con của mỗi con người là trách nhiệm, bổn phận vô cùng thiêng liêng, cao cả.Nếu một ngày nào đó chúng ta mất cha hoặc mẹ hoặc cả hai thì ngày đó chắc chắn là ngày buồn thảm nhất trong cuộc đời.

 

phuc le
9 tháng 12 2016 lúc 12:36

Từ xưa đến nay, những câu hát ru ngọt ngào mang tên ca dao theo năm tháng cứ đọng lại cứ đọng lại mãi, nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Trong đó, chùm ca dao “Những câu hát về tình cảm gia đình” luôn giữ một vị trí quan trọng. Tình cảm giữa cha mẹ và con cái là thứ tình cảm huyết thống thiêng liêng nhất, nâng đỡ tâm hồn con người, để mỗi chúng ta sống tốt hơn, đẹp hơn được thể hiện rõ trong bài ca dao :

Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”
Bài ca dao là một thông điệp mà những người mẹ muốn nhắn nhủ với đứa con thân yêu qua lời ru, tiếng hát ngọt ngào, sâu lắng. Trong hai cầu đầu của bài ca dao

Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Bài ca dao đã cụ thể hoá công lao của cha mẹ bằng việc so sánh với núi, với biển. Đó là những hình ảnh to lớn, mênh mông tượng trưng cho sự vĩnh hằng: “Công cha” được ví với chiều cao không cùng của "núi ngất trời", “nghĩa mẹ” được tả với chiều rộng vô bờ bến của "nước ngoài biển Đông", chiều nào cũng tận, như công lao của cha mẹ không gì đo đếm được. Hai câu thơ trên ngụ ý nhắc nhở công lao trời biển của mẹ cha đối với con cái. Còn trong hai câu cuối

Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Hai câu trên là lời khuyên cho những người con phải ý thức đền đáp công ơn sinh thành của cha mẹ. Phận làm con phải đặt chữ hiếu làm đầu, nghĩa là phải kính cha yêu mẹ và sống sao cho xứng đáng với công ơn trời bể của cha mẹ, của chín chữ cù lao. Hình ảnh “núi”, “biển” được miêu tả bổ sung bằng những định ngữ chỉ mức độ: núi - ngất trời, cao; biển - rộng mênh mông, khiến ta cảm nhận thấy công lao cha mẹ to lớn dường nào. Hơn nữa lời nhắc nhở răn dạy được thể hiện qua hình thức bài hát dân gian. Với âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng, lời răn dạy đó dễ đi vào tâm hồn của người đọc. Đối với tuổi thơ mỗi người Việt Nam, ca dao về tình cảm gia đình là dòng sữa ngọt ngào, vỗ về, an ủi tâm hồn ta. Nhờ lời ru của mẹ trong bài ca dao trên, chúng ta đã lớn dần và trưởng thành, đã hiểu về công lao dưỡng dục to lớn của cha mẹ và bổn phận, trách nhiệm của người làm con. . .



Chữ ''Hiếu'' là một trong những nét đạo đức của nền phong hóa Việt, Hiếu có nghĩa là đức hạnh của một người biết thờ kính, chăm sóc mẹ cha. Khi còn bé thì phải biết tuân theo lời dạy bảo của cha mẹ, khi cha mẹ còn sinh tiền thì phải biết chăm sóc, hầu hạ, phụng dưỡng cho trọn đạo làm con; đến khi cha mẹ mãn phần thì phải để tang, thờ cúng và nguyện cầu cho cha mẹ được vãng sanh; siêu thoát.
Trong đạo Phật, đạo Hiếu đã được đức Phật dạy cho hàng đệ tử phải lấy chữ hiếu làm trọng. Ân cha mẹ là một trong tứ ân cần phải luôn luôn giữ gìn và tu tập. Trong kinh Vu Lan, Đức Phật đã dạy cho chúng ta gương hiếu hạnh của Đức Mục Kiền Liên và từ đó đã khai nguồn cho mùa Vu Lan thắng hội vào dịp rằm tháng bảy âm lịch. Mùa Vu Lan còn được gọi là mùa báo hiếu, lễ tiết Vu Lan rằm tháng bảy là một trong những ngày lễ vía quan trọng của sinh hoạt Phật giáo. Nương theo tinh thần báo hiếu của ngày lễ Vu Lan, căn cứ theo sự tích Đức Mục Kiền Liên cầu xin Đức Phật dạy cho phương cách cúng dường trai tăng và nhờ vào nguyện lực của chư tăng mà đã cứu được mẹ thoát khỏi ngục hình. Do đó ngày Vu Lan còn được xem như là "Ngày của Mẹ". Vì thế trong lãnh vực Đạo Hiếu đã có sự gần gũi, gắn bó giữa sinh hoạt của đạo Phật và nền văn hóa Việt tộc.
Một trong những nét thể hiện cho nền văn hóa phong phú của dân tộc Việt, đó là những nét giáo huấn thuần túy trong dân gian được chất chứa trong những vần điệu ca dao. Trong bài này, chúng tôi xin được đề cập và trích dẫn một số câu ca dao Việt Nam đã được truyền tụng nói về lòng hiếu thảo của con cái đối với mẹ cha, cũng như đề cao đến công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ đã hiếu trọn đời mình cho cuộc sống và hạnh phúc của đàn con.
Nói đến ca dao trong đạo hiếu của dân tộc Việt, hầu hết người Việt chúng ta đều thuộc và thường dạy con cái những câu ca dao sau đây để khuyên dạy chúng ta làm người phải biết nghĩ đến công ơn cao dày của cha mẹ. Hình ảnh để sánh ví với công cha nghĩa mẹ thường được nêu ra như : "Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"

Jeon Tỷ
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 12 2020 lúc 19:57

Tham khảo nhé ! 

 

"Công cha như núi ngất trời 

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ,ghi lòng con ơi " 

Đó là những câu ca dao vẫn còn mãi luôn thấm đẫm trong tâm trí của em ,cũng giống như là một bài học lớn để em khắc ghi trong lòng

Mở đầu bài thơ ,em đã thấy được sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.so sánh giữa công cha với núi cao ngất trời,những ngọn núi cao nhất,đồ sộ nhất,vững chãi nhất cũng được ví như tình cha mạnh mẽ và vững chắc .Chính người đã dạy dỗ hướng cho ta hướng về lẽ phải và truyền thêm cho ta sức mạnh để ta sống cuộc sống của chính mình.

Còn ở câu thứ hai của bài thơ,lại một lần nữa,biện pháp nghệ thuật so sánh đuoẹc sử dụng.Thông qua hình ảnh nước ở ngoài biển Đông to lớn và mênh mông,dòng nước biển mát lành ấy lại có vị mặn phải chăng rằng muốn qua đó,nói lên sự đắng chát khổ đau của người mẹ khi nuôi con khôn lớn và trường thành.Dòng biển Đôg ấy dào dạt không bao giờ cạn,và qua đó em mới cảm thấu tình yêu của mẹ vô tận và chứa chan bao nhiêu nỗi cực khổ biết bao nhiêu.

Qua những hình ảnh so sánh đó ,làm cho em thấy đuoẹc ý nghĩa trực trượng về Công cha,nghĩa mẹ.

Công ơn đó,ân nghĩa đó,to lớn và sâu nặng biết xiết bao.Chính vì vậy mà chỉ có hình tượng bất diệt của trời đất là núi cao và biển mới có thể so sánh được.

Có lẽ cũng vì thế mà có thêm 2 câu cuối cùng của bài thơ,nhằm nhắc nhở chúng ta phải luôn biết ơn và nhớ ơn cha mẹ cũng nhue phải làm tròn chữ hếu ,để bù đắp phần nào nói cực nhọn ,đắng cay mà ba mẹ đã trải qua vì ta.

Nguyễn Tuấn Đức
Xem chi tiết
Thọ Lê
Xem chi tiết
Hoàng Trung Hải
Xem chi tiết

Bài ca dao là lời mẹ ru con ,nói với con về tình cảm gia đình,về công lao dưỡng dục của cha mẹ. Công cha được so sánh với "núi ngầt trời" , nghĩa mẹ được so sánh với "nước ở ngoài biển Đông" lấy cái to lớn , mênh mông vĩ đại của thiên nhiên để diễn tả công lao trời biển của cha mẹ. Hai hình ảnh "núi' và "biển' được nhắc lại hai lần có ý nghĩ biểu tượng cho văn hóa phuơng Đông thường so sành cha với trời hoặc núi, so sánh mẹ với đất hoặc nước. Nghệ thuật so sánh  kết hợp với những từ chỉ mức độ "ngất trời ", "rộng mênh mông", khẳng định công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn , không thể nào đo đếm . Những hình ảnh so sánh ấy khiến cho bài ca dao trở nên đằm thắm , mượt mà, truyền cảm, hình ảnh cụ thể sinh động.

Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
15 tháng 12 2021 lúc 20:18

Công ơn của cha mẹ đối với con cái như núi cao, biển rộng. Một hình ảnh vẽ chiều đứng hài hoà hình ảnh, vẽ chiều ngang dựng lên một không gian bát ngát mênh mông rất gợi cảm. Chỉ những hình ảnh to lớn, cao rộng không cùng và vĩnh hằng ấy mới diễn tả hết công sinh thành và nuôi dưỡng con cái đối với cha mẹ. Qua nghệ thuật so sánh, qua cách sử dụng từ ngữ đặc tả... hai câu đầu của bài ca dao đã khẳng định và ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. Đây không phải là những lời giáo huấn, không phải là những đòi hỏi về công lao của cha mẹ đối với con cái mà đây là tiếng hát ru ngọt ngào, là lời tâm tình truyền cảm lay động con tim của mỗi người. Bài ca dao mộc mạc, chân tình, nhưng qua bài ca dao này, em tự thấy mình phải có gắng hơn nữa, em quyết tâm sẽ học thật giỏi, làm thật nhiều việc tốt để trong gia đình em luôn có nụ cười rạng ngời của cha mẹ. Bở em biết rằng: Con cái ngoan mang lại hạnh phúc cho cha mẹ, con cái hư sẽ là kẻ đào mồ chôn cha mẹ.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tôn Gia Bảo
15 tháng 12 2021 lúc 20:21

/????/??

Khách vãng lai đã xóa
Lê Phúc
Xem chi tiết
Hihujg
12 tháng 12 2021 lúc 10:19

Cái này là cj vt nhưng e THAM KHẢO thôi nha! ( LƯU Ý: để lm bài nhanh hơn nên cj ghi tắt)

                                            Đoạn văn nêu cảm nghĩ

 Ở bài ca dao trên, công cha, nghĩa mẹ đc so sánh vs núi ngất trời, vs biển Đông cho ta thấy rằng sự dưỡng dục, công lao, tình yêu của họ thật to lớn và vĩ đại. Có khi nó còn nhiều hơn cả sao trên trời, lá trong rừng và đẹp hơn muôn ngàn ánh sao trên thế giới này - đó là những điều đã đc thể hiện ở câu:"Núi cao biển rộng mênh mông". "Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi"-chín chữ ns về công lao cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. Vậy chín chữ đó là j? Các bn hãy cùng mik tìm hiểu nhé. Đó là: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc. Đồng thời tác giả đã sử dụng phép đối cho thành ngữ:" Chín chữ cù lao" như muốn nhấn mạnh sự yêu thương, giúp đỡ, đùm bọc cho những đứa con của tất cả ng cha, ng mẹ trên đất nc này là vô bờ bến, ko j sánh đc. Qua đó, tác giả muốn nhắc nhở chúng ta rằng:" hãy trân trọng những ng quanh mik, nhất là cha mẹ, đừng để mất ik r ms ân hận mà nhớ lại những năm tháng hạnh phúc bên cha mẹ của mik."