Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra thăng long đem lại kết quả và ý nghĩa như thế nào
Nghĩa quân Tây Sơn tiến bằng hai đường thủy và bộ với khí thế tiến công như vũ bão.
Quân Trịnh tưởng quân Tây Sơn còn ở xa nên bỏ thuyền lên bờ chơi tản mát. Khi nghĩa quân Tây Sơn ập đến, quân Trịnh không kịp xuống thuyền phần bị giết, phần bỏ chạy.
Trịnh Khải thúc quân đánh trả, tướng sĩ nhìn nhau không dám tiến, quân Tây Sơn bắn đạn lửa vào quân Trịnh, quân Trịnh thất bại. Trịnh Khải bị giao nộp cho quân Tây Sơn.
Nêu ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
Tham khảo
Lời giải: Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
tham khảo
Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh
Tham khảo:
Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
Nêu kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.
Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tới đó. Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long?
Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
Cho thêm ý kiến đi.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn về cuộc tiến quân của nghĩa quân Tây Sơn ra Thăng Long
- Năm 1786, sau khi đánh bật họ Nguyễn ra khỏi lãnh thổ Đại Việt, Tây Sơn tính đến việc đánh chiếm Thuận Hóa. Theo đề nghị của hàng tướng Nguyễn Hữu Chỉnh, thủ lĩnh Tây Sơn là Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ làm tổng chỉ huy, cùng các tướng Nguyễn Lữ, Nguyễn Hữu Chỉnh và Vũ Văn Nhậm tiến đánh Phú Xuân. Ngày 16 tháng 6 năm 1786, quân Tây Sơn chiếm được thành Phú Xuân. Kế hoạch chiếm Thuận Quảng để nắm toàn bộ lãnh thổ Nam Hà do chúa Nguyễn cai quản trước đây của Nguyễn Nhạc hoàn thành.
Nguyễn Huệ định cho quân tu sửa trường lũy Động Hải, vẫn giữ địa giới cũ với Bắc Hà ở La Hà. Lúc đó Nguyễn Hữu Chỉnh đưa ra đề nghị. Nguyễn Huệ cho là phải, bèn quyết định không dừng binh mà phát động cuộc tấn công mới ra Thăng Long
Mục đích tiến công ra Thăng Long năm 1786 của nghĩa quân Tây Sơn là gì ?
TK
Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh
để lật đổ chính quyền họ Trịnh
Mục đích tiến công ra Thăng Long năm 1786 của nghĩa quân Tây Sơn là gì ?
TK
- Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long để lật đổ chính quyền họ Trịnh.Em hãy trình bày kết quạ cụa việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thâng Long
Tham khảo ạ:
Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng tới đó. Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
TL
Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
~HT~
Câu 3. Năm 1777, diễn ra sự kiện gì lớn ?
a. Nghĩa quân Tây Sơn đánh bại quân Trịnh ở phía bắc
b. Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Quy Nhơn
c. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận
d. Nghĩa quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong bị lật đổ
Câu 4.Chiến thắng có ý nghĩa to lớn của nghĩa quân Tây Sơn vào năm 1785 là gì ?
a. Đánh sập tập đoàn phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong
b. Hạ thành Quy Nhơn
c. Đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược
d. Đánh bại 5 vạn quân Xiêm xâm lược ở Rạch Gầm - Xoài Mút
Câu 5.Vua Quang Trung đưa ra "Chiếu khuyến nông" nhằm mục đích gì ?
a. Giải quyết nạn cướp ruộng đất của quan lại, địa chủ
b. Giải quyết việc làm cho nông dân
c. Giải quyết tình trạng đói kém do họ Nguyễn ở Đàng Trong để lại
d. Giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong
Câu 6:Người được UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa thế giới là :
A . Nguyễn Bỉnh Khiêm B . Đào Duy Từ C . Nguyễn Trãi D . Lê Quý Đôn.
Câu 7:Tác phẩm Qua Đèo Ngang là của tác giả:
A . Hồ Xuân Hương B . Bà Huyện Thanh Quan
C . Nguyễn Du D . Cao Bá Quát
CÂU 3.D
CÂU 4.B
CÂU 5.D
CÂU 6. C
CÂU 7.B
CÂU 3.D
CÂU 4.B
CÂU 5.D
CÂU 6.C
CÂU 7.B