Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
iodsguisbfea
Xem chi tiết
Minh nhật
14 tháng 9 2019 lúc 21:40

Một số tài nguyên vùng biển nước ta:

- Khoáng sản:

+ Dầu khí: là khoáng sản quan trọng nhất, phân bố ở thềm lục địa phía Nam, thuận lợi phát triển công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí (lọc hóa dầu).

+ Ti tan, cát thủy tinh ở Khánh Hòa, là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thủy tinh, pha lê.

+ Vật liệu xây dựng: cát, sỏi...là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.

+ Muối: phát triển ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh).

- Hải sản: trữ lượng thủy sản lớn với 4 ngư trường trọng điểm; cung cấp nguồn lợi cá, tôm, cua, rong biển... là cơ sở cho ngành khai thác hải sản. Các bãi triều đầm phá ven biển thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

- Vùng biển nước ta rộng lớn, gần các tuyến hàng hải quốc tế, là cơ sở cho phát triển giao thông vận tải biển. - Dọc bờ biển có nhiều bãi biển đẹp, các đảo ven bờ...là cơ sở để phát triển ngành du lịch.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-1-muc-2-bai-hoc-24-trang-90-sgk-dia-li-8-c91a12815.html#ixzz5zVgwZHcQ

Bài làm

a) * Địa hình:

- Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới

+ Các dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Đông - Tây, Bắc - Nam

+ Núi và sơn nguyên cao chủ yếu tập trung ở trung tâm

+ Đồng bằng tập trung ở rìa lục địa: Tây Xi-bia, Hoa Bắc, Hoa Trung, Ấn Hằng...

- Địa hình chia cắt phức tạp

* Khoáng sản:

- Phong phú và có trữ lượng lớn: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom và 1 số kim loại màu như: đồng, thiếc...

- Các sông: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat

b) - Thuận lợi:

+ Thiên nhiên rất phong phú ➝ là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm

- Khó khăn:

+ Địa hình núi cao hiểm trở

+ Hoang mạc rộng lớn

+ Khí hậu khắc nghiệt

+ Thiên tai: bão, động đất, núi lửa

➝ Gây nhiều thiệt hại và trở ngại cho đời sống và sản xuất

c) - Khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á:

+ Cây trồng chính: lúa gạo, lúa mì, ngô, chè, dừa, cao su

+ Vật nuôi: trâu, bò, lợn

- Khu vực Tây Nam Á, vùng nội địa, Bắc Á:

+ Cây trồng chính: lúa mì, bông, cọ dầu

- Lúa gạo là cây lương thực chính ở 1 số nước: Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam

# Học tốt #

Hoàng Quảng
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 5 2019 lúc 16:01

- Nông nghiệp: trông lúa mì, chà là… tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng Lưỡng Hà do có đất đai màu mỡ và nguồn nước dồi dào; chăn nuôi du mục do khí hậu khô nóng, thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.

- Thương mại phát triển do kinh tế phát triển, mức sống được nâng lên, dân cư phần lớn tập trung vào các đô thị…

Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
lamiinh
2 tháng 5 2021 lúc 21:31

Những điều kiện thuận lợi để phát triển các nghành ktế biển ở nước ta.

 a) Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản:

- Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế như cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,... Trong biển có trên 100 loài tôm, một số loài có giá trị xuất khẩu cao như tôm he, tôm hùm, tôm rồng. Ngoài ra còn có nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư, sò huyết,... 

 - Tổng trữ lượng hải sản khoảng bốn triệu tấn (trong đó 95,5% là cá biển), cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9 triệu tấn.

- Cả nước có 4 ngư trường trọng điểm: Hải Phòng - Quảng Ninh, Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa -Vũng Tàu, quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa, Cà Mau - Kiên Giang.

- Ven biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá, cửa sông, rừng ngập mặn...thuận lợi để nuôi trồng thủy sản.

b) Du lịch biển - đảo

- Dọc bờ biển nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có trên 120 bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch và nghỉ dưỡng.

- Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch. Đặc biệt, vịnh Hạ Long đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.

c) Khai thác và chế biến khoáng sản biển:

- Biển nước ta  là nguồn muối vô tận, dọc bờ biển nhiều vùng có điều kiện thuận lợi để sản xuất muôi. Hằng năm các cánh đồng muối cung cấp hơn 900 nghìn tấn muối, các cánh đồng muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh.

- Dầu khí là tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở thềm lục địa phía Nam. Nước ta có 8 bể trầm tích: sông Hồng, Hoàng Sa, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chinh- Vũng Mây, Trường Sa, Thổ Chu -Mã Lai; trong đó hai bể trầm tích lớn nhất là Nam Côn Sơn và Cửu Long.

- Vùng biển nước ta nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp: titan, cát thủy tinh (Quảng Ninh, Khánh Hòa).

d) Giao thông vận tải biển:

- Nước ta nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên biển Đông.

- Dọc bờ biển có nhiều cửa sông, vũng vịnh kín gió, thuận lợi xây dựng các cảng nước sâu (cảng Hải Phòng, Cái Lân, TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu,..).

Mina Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
24 tháng 3 2022 lúc 22:16

B. Nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu

TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 22:16

 B.

nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.

laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 22:21

b

Mina Anh
Xem chi tiết
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 18:27

B

A

kodo sinichi
24 tháng 3 2022 lúc 18:28

Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra

 

 A.

nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.

 B.

nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.

 C.

nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

 D.

nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ.

16

Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng

  A.

công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

 B.

giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.

 C.

giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.

 D.

tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.

 

laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 18:29

B

A

Long Đỗ
Xem chi tiết
28. thiên thanh9A5
26 tháng 10 2021 lúc 18:56

1. Châu Á là một bộ phận của lục địa Á- Âu
Tiếp giáp: với hai châu: châu Âu, châu Phi
                 với 3 đại dương:Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương
Địa hình: đa dạng, chia cắt phức tạp, có nhiều hệ thống núi và cao nguyên đồ sộ, nhiều đồng bằng sông lớn nhất thế giới
- Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm
Khoáng sản: nguồn khoáng sản phong phú và có trữ lượng lớn: dầu mỏ, khí đốt, than sắt, crôm và một số kim loại màu như: đồng, thiếc, ...
Khí hậu: đa dạng, phân hóa thành nhiều đới và kiểu khí hậu khác nhau như đới cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt xích đạo.
Sông ngòi: có nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đồng đều, chế độ nước phức tạp.
Cảnh quan: phân hóa đa dạng như rừng lá kim, rừng cận nhiệt, thảo nguyên.
2. Kinh tế đang có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa song trình độ kinh tế giữa các nước và các vùng lãnh thổ không đồng đều.

 

thái sơn
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:51

tham khảo

1.

Kinh tế châu Á là nền kinh tế của hơn 4 tỉ người (chiếm 60% dân số thế giới) sống ở 48 quốc gia khác nhau. Sáu nước nữa về mặt địa lý cũng nằm trong châu Á nhưng về mặt kinh tế và chính trị được tính vào châu lục khác.

2

Như tất cả các vùng miền khác trên thế giới, sự thịnh vượng của kinh tế châu Á có sự khác nhau rất lớn giữa các nước và ở cả ở trong một nước. Điều đó là do quy mô của nó rất lớn, từ văn hóa, môi trường, lịch sử đến hệ thống chính quyền. Những nền kinh tế lớn nhất trong châu Á tính theo GDP danh nghĩa là Nhật Bản, Trung Quốc và Ấn Độ. Kinh tế có quy mô khác nhau, từ Trung Quốc với nền kinh tế đứng thứ hai thế giới tính theo GDP danh nghĩa (2010), tới Campuchia là một trong những nước nghèo nhất.

Theo GDP danh nghĩa, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có nền kinh tế lớn nhất châu Á và lớn thứ hai trên thế giới, sau đó là Nhật Bản và Ấn Độ đứng thứ ba và thứ tám trên thế giới. Hàn Quốc cũng là một nước có nền kinh tế lớn, xếp thứ 12 trên thế giới tính theo GDP danh nghĩa.

lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:52

 

3.

Thành tựu nông nghiệp của các nước châu Á:

+ Châu Á chiếm gần 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì thế giới (2003).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước thường xuyên thiếu hụt lương thực, nay đã đủ  và còn thừa để xuất khẩu.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.

lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:55

4

Vị trí địa lí- Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi. - Vịnh biển: biển Ả-rập, biển Đỏ, Địa Trung Hải, biển Đen, biển Ca-xpi, vịnh Péc-xích. => Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng. Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á, Âu, Phi.

5.

Sự phân bố các dạng địa hình Tây Nam Á:

- Phía đông bắc: Địa hình chủ yếu là dãy núi cao trên 2000m và 500 -2000m.

- Phía tây nam:

+ Sơn nguyên A-rap có độ cao 500-2000m.

+ Các hoang mạc lớn (Xi-ri, Nê-phút, Rup-en Kha-li).

+ Dải đồng bằng nhỏ hẹp ven biển phía Tây Nam.

- Ở giữa là đồng bằng châu thổ rộng lớn (dưới 500m

Nguyễn Phúc Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Thảo Linh
11 tháng 5 2022 lúc 12:21

Bắc Mĩ có kinh tế phát triển nhất : sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn với những sảm phẩm như lúa mì , bông , lợn , bò sữa , cam , nho , ... ; công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao như điện tử , hàng không vũ trụ . 
Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển . Các nước ở đây chuyên sản xuất chuối , cà phê , mía , bông , ... chăn nuôi bò , cừu và khai thác khoáng sản để xuất khẩu 

trinh thanh long
11 tháng 5 2022 lúc 14:04

Bắc Mĩ có kinh tế phát triển nhất : sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn với những sảm phẩm như lúa mì , bông , lợn , bò sữa , cam , nho , ... ; công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao như điện tử , hàng không vũ trụ . 
Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển . Các nước ở đây chuyên sản xuất chuối , cà phê , mía , bông , ... chăn nuôi bò , cừu và khai thác khoáng sản để xuất khẩu