Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2017 lúc 13:11

Đáp ánC

Đặt 

Ta có hệ 

Bảo toàn nguyên tố N ta có

 

Bảo toàn khối lượng ta lại có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 18:29

Đáp án A

Vì nhiệt phân R(NO3)2 thu được oxit kim loại nên hỗn hợp khí X thu được gồm NO2 và O2.

Do đó hóa trị của R trong muối và trong oxit là khác nhau. Căn cứ vào 4 đáp án ta được Fe(NO3)2.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 3 2017 lúc 11:44

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 6 2018 lúc 11:13

n X   =   6 , 048 22 , 4     =   0 , 27   m o l .

Đặt 

 

Cách 1: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, không xét đến trong quá trình nhiệt phân A có thay đổi số oxi hóa hay không.Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 

  

 

Bảo toàn nguyên tố N: 

 

Vậy đáp án đúng là D.

Cách 2: Xét tỉ lệ mol giữa NO2 và O2 để tìm dạng phản ứng nhiệt phân của A(NO3)2 .    Có 

 

 Khi đó trong quá trình nhiệt phân, A có sự thay đổi số oxi hóa từ +2 lên +3: 

Quan sát 4 đáp án nhận thấy chỉ có Fe(NO3 )2 thỏa mãn.

Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2019 lúc 16:38

Đáp án : A

nkhí = 0,225 mol = nNO2 + nO2

Bảo toàn N : nNO2 = 2nM(NO3)2 = 0,2 mol

=> nO2 = 0,025 mol

Bảo toàn khối lượng : mM(NO3)2 = mrắn + mO2 + mNO2

=> mM(NO3)2 = 18g => MM(NO3)2 = 180g => M = 56 (Fe)

nRBr = nFeBr2 = a mol

Ag+ + Br- -> AgBr

Ag+ + Fe2+ -> Ag + Fe3+

X + AgNO3 dư : kết tủa gồm : 3a mol AgBr và a mol Ag

=> a = 0,1 mol

=> MR = 18 (NH4)

Trong ion R+ (NH4+) có số proton = pN + 4pH = 11

pFe = 26

=> Tổng p = 37

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2019 lúc 13:07

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2019 lúc 10:27

Đáp án  A

, nkhí = 0,225 mol = nNO2 + nO2

Bảo toàn N : nNO2 = 2nM(NO3)2 = 0,2 mol

=> nO2 = 0,025 mol

Bảo toàn khối lượng : mM(NO3)2 = mrắn + mO2 + mNO2

=> mM(NO3)2 = 18g => MM(NO3)2 = 180g => M = 56 (Fe)

,nRBr = nFeBr2 = a mol

Ag+ + Br- -> AgBr

Ag+ + Fe2+ -> Ag + Fe3+

X + AgNO3 dư : kết tủa gồm : 3a mol AgBr và a mol Ag

=> a = 0,1 mol

=> MR = 18 (NH4)

Trong ion R+ (NH4+) có số proton = pN + 4pH = 11

,pFe = 26

=> Tổng p = 37

=>A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2019 lúc 4:46

Khối lượng muối mỗi phần là 26,1 gam.

Như đã đề cập ở phần lí thuyết, khi nhiệt phân muối nitrat, tùy mức độ hoạt động của kim loại mà muối nitrat kim loại sẽ nhiệt phân từ muối nitrit đến oxit kim loại rồi về kim loại.

Vì thực hiện 2 thí nghiệm ở hai mức nhiệt độ khác nhau thu được kết quả khác nhau nên muối đã nhiệt phân ở các mức khác nhau.

Với thí nghiệm ở nhiệt độ thấp hơn  chỉ thu được một khí A nên khí này là O2 và M(NO3)n chỉ nhiệt phân tạo thành muối nitrit M(NO2)n.

Với thí nghiệm ở nhiệt độ cao hơn  thu được hỗn hợp khí B, do đó hỗn hợp khí B chứa NO2 và O2. Khi đó M(NO3)n là muối có khả năng nhiệt phân tạo thành oxit kim loại hoặc kim loại.

Các phản ứng xảy ra

Đáp án C.

Bình luận (0)
Fujiwara no Sai
Xem chi tiết
Minh Nguyen
31 tháng 1 2021 lúc 13:38

\(M_{hh}=21,6\cdot2=43,2\)(g/mol)

Dùng phương pháp đường chéo :

NO2 : 46 O2 : 32 43,2 2,8 11,2 = 4 1

=> \(\hept{\begin{cases}V_{NO2}=5,6\left(l\right)\\V_{O2}=1,4\left(l\right)\end{cases}}\)   \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{NO_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{O2}=\frac{1,4}{22,4}=0,0625\left(mol\right)\end{cases}}\)

PTHH : \(2R\left(NO_3\right)_n-t^o->R_2O_n+2nNO_2+\frac{n}{2}O_2\)

Theo pthh : \(n_{R\left(NO_3\right)_n}=\frac{n_{NO_2}}{n}=\frac{0,25}{n}\left(mol\right)\)

=> \(\frac{23,5}{R+62n}=\frac{0,25}{n}\)

=> \(R=32n\)

Ta có bảng sau :

 n I IIIII
R326496
KLLoạiCuLoại

Vậy công thức của muối là : \(Cu\left(NO_3\right)_2\)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Fujiwara no Sai
31 tháng 1 2021 lúc 14:11

Mik cảm ơn bạn nha!!!

Chúc bạn một ngày tốt lành^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2019 lúc 13:01

Bình luận (0)