Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Võ Bảo Nhi
Xem chi tiết
Hồng Ngọc
16 tháng 8 2018 lúc 18:38

Vì khi dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm, thì ta có thể phân loại các oxit theo tính chất hóa học của chúng :

+ Oxit tác dụng được với axit tạo ra muối và nước thì đó là oxit bazo.

VD : CaO, BaO, K2O,...

+ Oxit tác dụng được với bazo kiềm tạo ra muối và nước là oxit axit.

VD: SO2, CO2, P2O5, SiO2,...

+ Oxit tác dụng được với cả bazo kiềm và axit tạo thành muối và nước thì đó là oxit lưỡng tính.

VD: ZnO, Al2O3,...

+Oxit không tác dụng được với cả bazo kiềm và axit thì sẽ được xếp vào loại oxit trung tính ( hay còn gọi là oxit không tạo muối).

VD: NO,CO,...

Bình luận (0)
LÊ VIẾT TÂM
29 tháng 10 2019 lúc 5:47

Vì khi dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm, thì ta có thể phân loại các oxit theo tính chất hóa học của chúng :

+ Oxit tác dụng được với axit tạo ra muối và nước thì đó là oxit bazo.

VD : CaO, BaO, K2O,...

+ Oxit tác dụng được với bazo kiềm tạo ra muối và nước là oxit axit.

VD: SO2, CO2, P2O5, SiO2,...

+ Oxit tác dụng được với cả bazo kiềm và axit tạo thành muối và nước thì đó là oxit lưỡng tính.

VD: ZnO, Al2O3,...

+Oxit không tác dụng được với cả bazo kiềm và axit thì sẽ được xếp vào loại oxit trung tính ( hay còn gọi là oxit không tạo muối).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2019 lúc 11:17

Dựa vào khả năng tác dụng với axit và kiềm mà có thể chia oxit thành:

- oxit axit: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước.

- oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước.

- oxit trung tính: là những oxit không tác dụng với axit, bazơ và nước.

⇒ Chọn B

Bình luận (0)
Mê waifu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 13:35

Câu 1: B

 

Bình luận (0)
Tí NỊ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 8 2021 lúc 14:05

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 12 2017 lúc 18:22

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, e, g, h

+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI

+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng

+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat

+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)

+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit

+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:

2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O

và CuO + CO---> Cu +CO2  

+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2018 lúc 6:01

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, e, g, h

+ Mệnh đề a: Crom thuộc nhóm VI

+ Mệnh đề b: Crom bị thụ động hóa trong axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội nên không tan trong chúng

+ Mệnh đề c: Trong môi trường axit, muối cromat sẽ tạo thành đicromat

+ Mệnh đề d: Trong môi trường kiềm, muối crom (III) có tính khử và bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối Crom (VI)

+ Mệnh đề e: CrO là 1 oxit bazo, có tính khử; Cr2O3 là 1 oxit lưỡng tĩnh, tan trong axit và kiềm đặc; CrO3 là chất rắn đỏ thẫm, có tính oxi hóa mạnh và là 1 oxit axit

+ Mệnh đề g: Khi nung nóng:

2NH3 + 3CuO -------> 3Cu + N2 + 3H2O

và CuO + CO---> Cu +CO2  

+ Mệnh đề h: CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh, một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3; C2H5OH ... bốc cháy trực tiếp với CrO3

Bình luận (0)
Tiến Quân
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 10:55

Câu 1: Oxit nào sau đây có tính bazơ?
A. CO B. CO2 C. Fe3O4 D. NO2
Câu 2: Oxit X phản ứng được với dung dịch NaOH. X không thể là
A. Al2O3 B. CO2 C. SO2 D. CuO
Câu 3: Oxit X tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. X có thể là
A. Al2O3 B. K2O C. SO2 D. CuO
Câu 4: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Oxit của kim loại là oxit bazơ.
B. Al2O3 tan được trong cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Khí SO2 là nguyên nhân gây ra hiện tượng mưa axit.
D. Khí CO2 là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính.
Câu 5: Tính chất không phải của CaO là
 A. hút ẩm mạnh. B. có tính bazơ.
C. trung hòa axit trong đất chua. D. tan trong nước thành dung dịch CaO.
Câu 6: SO2 không phản ứng với chất hoặc dung dịch nào sau đây?
A. CaO, t0
. B. Dung dịch H2SO4. C. dung dịch Ca(OH)2. D. H2O
Câu 7: Thí nghiệm nào sau đây thu được kết tủa không tan?
A. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. B. Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
C. Nhỏ dung dịch HCl vào CuO. D. Dẫn khí CO2 vào dung dịch NaOH dư.
Câu 8: Phản ứng nào sau đây sai?
A. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O B. Fe3O4 + 8HCl→ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2 D. CuO + H2O → Cu(OH)2
Câu 9: Trong công nghiệp, CaO được sản xuất từ
A. Ca. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. CaC2O4.
Câu 10: Phản ứng dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm là
A. S + O2
o
t
SO2 B. CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O
B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O D. 4FeS2 +11O2
o
t
2Fe2O3 + 8SO2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 1 2018 lúc 8:45

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 5 2019 lúc 7:29

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2019 lúc 9:08

Đáp án B.

Bình luận (0)