Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2018 lúc 17:31

Lời giải:

- Ngụy triều tức là một vương triều không chính thống, được thành lập do sự thán đoạt quyền lực của triều đại trước. Tuy nhiên về bản chất, hầu hết các vương triều phong kiến Việt Nam đều được thành lập từ sự thán đoạt quyền lực từ các vương triều trước

- Hoàn cảnh thành lập của nhà Mạc:

Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê sơ không còn ở giai đoạn thịnh trị mà đã bước vào thời kì khủng hoảng trầm trọng. Vua quan ăn chơi sa đọa không quan tâm đến đời sống nhân dân. Sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến diễn ra quyết liệt.

=> Yêu cầu đặt ra phải có một ông vua anh minh để thay đổi cục diện. Trong bối cảnh đó, Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc. Rõ ràng sự thành lập của nhà Mạc là phù hợp với yêu cầu của lịch sử và những chính sách sau đó của nhà Mạc cũng thể hiện rõ điều này.

=> Không thể đánh giá nhà Mạc là một ngụy triều

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:50

Tham khảo:

♦ Không đồng ý với ý kiến: triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để mất nước. Vì: có nhiều nguyên nhân (khách quan và chủ quan) khiến cuộc kháng chiến chống Pháp thất bại của nhân dân Việt Nam thất bại.

- Nguyên nhân khách quan: tương quan lực lượng về mọi mặt giữa Việt Nam và Pháp quá chênh lệch và ngày càng chuyển biến theo chiều hướng có lợi cho Pháp

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Chế độ phong kiến chuyên chế ở Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực. Điều này khiến cho nội lực đất nước suy yếu, sức dân suy kiệt, do đó, Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đương đầu với một kẻ thù mạnh như Pháp.

Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao.

Các phong trào đấu tranh chống Pháp của quần chúng nhân dân diễn ra lẻ tẻ; có nhiều hạn chế về đường lối và lực lượng lãnh đạo,...

♦ Tuy nhiên, nhà Nguyễn cần chịu trách nhiệm chính, trách nhiệm lớn nhất trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp. Vì:

+ Trước vận nước nguy nan, nhiều sĩ phu tiến bộ, đã mạnh dạn đề nghị triều đình cải cách, canh tân đất nước. Tuy nhiên, nhà Nguyễn đã khước từ hoặc thực hiện một cách nửa vời, đồng thời tiếp tục thực hiện những chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu khiến cho sức nước, sức dân suy kiệt.

+ Trong quá trình chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, nhà Nguyễn đã thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao, dẫn đến việc bỏ lỡ nhiều thời cơ phản công quân Pháp.

Bình luận (0)
Tốngg Khắcc Nguyênn
15 tháng 8 2023 lúc 22:25

Em đồng với ý kiến trên vì:

Ngay từ khi bắt đầu xâm lược Việt Nam (1858), khả năng đánh bại Pháp dưới sự lãnh đạo của triều đình có thể thắng lợi,nhưng vì do chính sách sai lầm của triều đình đã làm cho các khả năng đề kháng và chiến thắng của quân ta càng ngày càng giảm sút khiến cho quân địch đục nước lấn tới, từng bước tôn tính nước ta.. Hơn thế nữa, triều đình sẵng sàng hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào của quần chúng ( sau sai lầm này lại tới sai lầm khác cụ thể nhất là trong hiệp ước Nhâm Tuấn năm 1862) và cả chính sách bảo thủ, lạc hậu của triều đại Nguyễn cũng là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của đất nước và sức sáng tạo của nhân dân...Thế nên:Triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để mất nước.   

Bình luận (0)
Phạm hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 0:25

Tham khảo
Ý kiến thứ nhất là một sự kiện lịch sử được ghi nhận trong lịch sử Việt Nam. Tuy nhiên, việc đánh giá tính phù hợp của việc Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê trong bối cảnh Vương triều Mạc ra đời là một vấn đề đòi hỏi sự phân tích và đánh giá khách quan.
Ý kiến thứ hai đề cập đến bối cảnh và yêu cầu khách quan của thời kỳ Lê sơ và Lê Trung Hưng. Trong thời kỳ này, triều đình Lê đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của văn hóa, kinh tế và xã hội Việt Nam.
Vì vậy, việc đánh giá tính phù hợp của việc Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê cũng cần phải xem xét trong bối cảnh này. Tuy nhiên, để đưa ra một quan điểm khách quan và chính xác về vấn đề này, cần phải nghiên cứu và đánh giá các tài liệu lịch sử, văn hóa và xã hội của thời kỳ đó.

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
Minh Phương
14 tháng 3 2023 lúc 22:05

Em đồng ý, Vì :

- Trước khi Pháp xâm lược nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng mà còn làm cho cuộc khủng hoảng ấy thêm trầm trọng gây mất khối đại đoàn kết dân tộc

- Khi thực dân Pháp xâm lược với tư cách là người đứng đầu của nước Việt Nam đã không kêu gọi toàn thể nhân dân chiến đấu không phát động cuộc chiến tranh nhân dân

- Nhà Nguyễn đặt lợi ích của dòng họ lên trên lợi ích của dân tộc . Từng bước nhu nhược đầu hàng bằng một loạt các bản hiệp ước nhâm Tuất Giáp Tuất hác-măng và pa-tơ-nốt

- Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

Bình luận (0)
Hoang Minh
Xem chi tiết
Đồng Văn Định
30 tháng 3 2023 lúc 22:58

Em đồng ý , Vì : - Trước khi Pháp xâm lược nhà Nguyễn không giải quyết được cuộc khủng hoảng mà còn làm cho cuộc khủng hoảng ấy thêm trầm trọng gây mất khối đại đoàn kết dân tộc - Khi thực dân Pháp xâm lược với tư cách là người đứng đầu của nước Việt Nam đã không kêu gọi toàn thể nhân dân chiến đấu không phát động cuộc chiến tranh nhân dân - Nhà Nguyễn đặt lợi ích của dòng họ lên trên lợi ích của dân tộc . Từng bước nhu nhược đầu hàng bằng một loạt các bản hiệp ước nhâm Tuất Giáp Tuất hác-măng và pa-tơ-nốt - Bên ngoài thì kẻ thù đang ra sức đẩy mạnh âm mưu thôn tính, mà bên trong thì giữa người cầm quyền với nhân lại không cố kết một lòng, thậm chí có lúc kẻ cầm quyền đã sẵng sàng chìa tay ra hợp tác với kẻ thù dân tộc để có thêm điều kiện đàn áp phong trào quần chúng. Họ đi từ sai lầm này đến sai lầm khác.

Bình luận (0)
châu _ fa
Xem chi tiết
Lê Michael
14 tháng 3 2022 lúc 19:16

C

Bình luận (0)
Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 19:16

c

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
14 tháng 3 2022 lúc 19:16

B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 8 2023 lúc 1:01

Tham khảo

- Sự thành lập vương triều Mạc: đầu thế kỉ XVI, nhà Lê sơ khủng hoảng, suy yếu. Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê Cung Hoàng nhường ngôi, lập ra triều Mạc.

- Chiến tranh Nam - Bắc triều:

+ Các cựu thần nhà Lê không chấp nhận vị trí chính thống của nhà Mạc nên đã tập hợp lực lượng chống lại nhằm khôi phục vương triều Lê.

+ Cuộc chiến xung đột Nam - Bắc triều diễn ra trong những năm 1533 - 592 đã gây nên tổn thất lớn về sinh mạng cho hai bên; ở nhiều nơi, mùa màng bị tàn phá, ruộng đất bỏ hoang, làng mạc tiêu điều.

- Chiến tranh Trịnh - Nguyễn:

+ Sự lớn mạnh của họ Nguyễn ở vùng đất phía nam khiến cho mâu thuẫn giữa chính quyền Lê - Trịnh và họ Nguyễn gia tăng.

+ Cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn đã gây ra tình trạng chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài; làm suy yếu quốc gia Đại Việt. Tuy vậy, cuộc xung đột này cũng dẫn tới một số hệ quả tích cực, như: giao thương phát triển mạnh mẽ; lãnh thổ đát nước được mở rộng về phía nam.

Bình luận (0)
Trường Đỗ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 22:38

Chủ nghĩa thực dân là chính sách tạo dựng và duy trì hình thức thuộc địa của một người dân ở lãnh thổ này lên một lãnh thổ khác

Bình luận (1)
Vũ Trọng
28 tháng 10 2016 lúc 20:29

ai giúp câu 2 zs

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
21 tháng 12 2020 lúc 15:48

1. Không đồng ý.

Thứ nhất, không phải giá trị truyền thống nào cũng cần phải giữ gìn, có những cái là hủ tục cần loại bỏ (Tảo hôn, Ma trùng,...).

Thứ hai, Giữ gìn giá trị truyền thống là giữ gìn lại những cái tốt đẹp, cốt lõi của truyền thống, cần biết cái gì là giá trị cốt lõi để giữ gìn và có thể thay đổi một số điều để những giá trị đó phù hợp với thời đại nhưng vẫn giữ được tinh hoa văn hóa dân tộc.

Bình luận (0)