Kể tên những thành thị ở nước ta thế kỉ XVII, hiểu biết của em về các thành thị đó?
- Xuất hiện một số thành thị: Ngoài Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…
Chúc bạn học tốt!Thăng Long (Kẻ Chợ) với 36 phố phường còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (thành phố Hồ Chí Minh),…
Phương pháp: sgk 10 trang 111.
Cách giải: Sự hình thành và hưng khởi của các đô thị trong thế kỉ XVII là do sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Nghề thủ công nghiệp phát triển đã thúc đẩy việc buôn bán được mở rộng ở cả trong và ngoài nước
Chọn: B
Chú ý:
- Nguyên nhân khác:
+ Việt Nam nằm trên con đường buôn bán từ đông sang tây, bắc xuống nam, lại có nhiều cảng biển thuận lợi cho tàu cập bến buôn bán
+ Cả chúa Trịnh và chúa Nguyễn tạo điều kiện để các thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí
- Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các nhà buôn Nhật Bản cùng với một sô cư dân địa phương đã dựng nên thành phố này.
- Năm 1618, một giáo sĩ người Pháp đã nhận xét Hội An “là hải cảng đẹp nhất, nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán”.
- Ngày 5 - 12 – 1999, phố cổ Hội An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá thế giới.
Phương pháp: sgk 10 trang 111.
Cách giải: Sự hình thành và hưng khởi của các đô thị trong thế kỉ XVII là do sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. Nghề thủ công nghiệp phát triển đã thúc đẩy việc buôn bán được mở rộng ở cả trong và ngoài nước
Chọn: B
Chú ý:
- Nguyên nhân khác:
+ Việt Nam nằm trên con đường buôn bán từ đông sang tây, bắc xuống nam, lại có nhiều cảng biển thuận lợi cho tàu cập bến buôn bán
+ Cả chúa Trịnh và chúa Nguyễn tạo điều kiện để các thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí
Trong thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị do sự phát triển công thương nghiệp tạo ra điều kiện hình thành nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì ngày càng phồn thịnh.
- Một số đô thị lớn như: Thăng Long - Kẻ chợ, Phố Hiến, Hội An
- Đô thị cổ Việt Nam chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của nhà nước phong kiến và cộng đồng kinh tế làng xã. Trước tiên có thể thấy đô thị Việt Nam thế kỷ 17-18 mang nhiều dáng vẻ, cung bậc khác nhau. Có đô thị nặng về tính chất chính trị như Huế, có đô thị nặng về kinh tế như Hội An, Phố Hiến, nhưng cũng có loại trung dung, vừa mang tính chất chính trị lại vừa có giao thương nhộn nhịp, sầm uất. Trong mọi hoạt động kinh tế như Thăng Long – Kẻ Chợ. Song, tất cả đều phải chịu sự chi phối ràng buộc theo những chính sách của nhà nước phong kiến.
- Thành phần thị dân trong các đô thị là một lực lượng không thuần nhất, tức đô thị cổ Việt Nam không là địa giới riêng của phong kiến hay bất cứ một giai tầng xã hội nào mà là hỗn dung của nhiều đẳng cấp khác nhau trong xã hội, từ tiện dân cho đến quan lại, vua chúa, trong đó giới nho sĩ và quý tộc có vai trò chủ đạo, tất nhiên họ la tầng lớp xã hội được trọng vọng và được xếp vào hàng danh giá.
- Đô thị Việt Nam hồi thế kỷ 17-18 dù phát triển hưng thịnh nhưng kết cục cũng chỉ có những phường thủ công chuyên nghề mà chưa thể đạt được mức độ chuyên một mặt hàng. - Đô thị Việt Nam thế kỷ 17-18 phản ánh đúng cơ sở kinh tế xã hội Việt Nam đương thời, với nền kinh tế tiểu nông kém phát triển, thủ công nghiệp không tạo được bước phát triển vượt trội để trở thành các công trường thủ công, thương nghiệp chưa vượt ra khỏi phạm vi quốc gia để vươn tới những vùng đất mới lạ. Từ cơ sở kinh tế như vậy mà mức độ phân hóa giàu nghèo trong tầng lớp thị dân diễn ra không gay gắt. Thị dân trở thành những phú thương giàu có thực sự rất ít.
Nhìn chung, thế kỷ 17-18 là thời kỳ đô thị ở Việt Nam có bước phát triển hưng khởi nở rộ so với những thế kỷ trước.
Em cảm ơn cô!Mấy đô thị này hình như đã được học từ lớp 7 rồi.Có một câu thế này:"Thứ nhất Kinh Kì,thứ nhì Phố Hiến''.Có nghĩa là có 2 đô thị cổ ở Thăng Long và Hội An.