Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pham thuy trang
Xem chi tiết
Nhok Silver Bullet
14 tháng 8 2015 lúc 7:28

a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

 => m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2

Mà (3,2) = 1

=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6

=> m^3 - m  chia hết cho 6  V m thuộc Z

b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8

=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z

Tick nha pham thuy trang

 

Hoàng Anh Tuấn
14 tháng 8 2015 lúc 6:44

a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6

mk chỉ biết có thế thôi

Hoàng Anh Tuấn
14 tháng 8 2015 lúc 6:48

công thanh sai rồi số nguyên chứ đâu phải số tự nhiên

Le Minh Hieu
Xem chi tiết
Nguyễn Như Đạt
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
24 tháng 5 2015 lúc 21:24

n(n+1)()2n+1) = n(n+1)(n+2 + n - 1) = n(n+1)(n+2) + (n-1).n.(n+1)

n(n+1)(n+2) ; (n-1).n.(n+1) đều là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp nên các tích đó chia hết 6

=>  n(n+1)(n+2) + (n-1).n.(n+1) chia hết cho 6 

=> n(n+1)()2n+1) chia hết cho 6

Trương Quang Minh
12 tháng 12 2016 lúc 21:33

chứng minh n(n+5)(n+7) chia hết cho 6

Hà Minh Quang
9 tháng 1 2017 lúc 4:55

cậu làm thiếu rồi . cậu còn cần phải chứng minh tại sao 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

Trần Phương Hà
Xem chi tiết
Linh_Chi_chimte
19 tháng 7 2017 lúc 21:15

\(\left(4m-1\right)\left(n-4\right)-\left(m-4\right)\left(4n-1\right)\)= 4mn-16m-n+4-4mn+m+16n=15n-15m=15(n-m)

Thấy 15 chia hết cho 5 => 15(m+n) chia hết cho 5 với mọi x

Linh_Chi_chimte
19 tháng 7 2017 lúc 21:16

Nhầm xíu, Vậy A* chia hết cho 15 với mọi m,n thuộc Z

Thủy Phạm Thanh
Xem chi tiết
Ruby Meo
Xem chi tiết
TuanMinhAms
18 tháng 7 2018 lúc 21:08

a) 2n^3 + 2n^2 - 2n^3 - 2n^2 + 6n = 6n chia hết 6

b) 3n - 2n^2 - ( n + 4n^2 - 1 - 4n ) - 1 

= 3n - 2n^2 - n - 4n^2 + 1 + 4n -1

= 6n - 6n^2 chia hết 6

c) m^3 + 8 - m^3 + m^2 - 9 - m^2 - 18

= - 19

Không Tên
18 tháng 7 2018 lúc 21:09

Bài 1:

\(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n\left(n^2+n-n^2-n+3\right)\)

\(=6n\)\(⋮\)\(6\)
Bài 2:

\(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1\)

\(=3n-2n^2-\left(n+4n^2-1-4n\right)-1\)

\(=6n-6n^2=6\left(n-n^2\right)\)\(⋮\)\(6\)

Bài 3:

\(\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)

\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)

\(=-19\)

\(\Rightarrow\)đpcm

Tớ Đông Đặc ATSM
18 tháng 7 2018 lúc 21:12

a,  <=> 2n[ n(n+1)-n2-n+3)

<=> 2n( n2+n-n2-n+3)

<=> 6n chia hết cho 6 với mọi n nguyên

b, <=> 3n-2n2-(n+4n2-1-4n) -1

<=> 3n-2n2-n-4n2+1+4n-n-1

<=> 6n-6n2

<=> 6(n-n2)  chiiaia hhehethet cchchocho 6

c ,<=> m3-23-m3+m2-32-m2-18

<=>-35 => ko phụ thuộc vào biến

Trần Thúy Trinh
Xem chi tiết
minecraftt
14 tháng 11 2017 lúc 17:04

là khánh toàn yêu thanh hiền v

Khong Biet
30 tháng 12 2017 lúc 11:42

Đăt m+6=a.Thay vào ta có:

P=(a-5)(a-3)(a-1)(a+1)+15

=(a2-8a+15)(a2-1)+15

=a4-8a3+15a2-a2+8a-15+15

=a4--8a3+14a2+8a chia hết cho a=m+6

Trần Tuấn Khải
16 tháng 9 2018 lúc 15:12

toan avatar GOKU ko vay

Nguyễn Như Đạt
Xem chi tiết
doremon
25 tháng 5 2015 lúc 11:20

Ta có: m.n(m2 – n2) = m.n[(m2 – 1) – ( n2 – 1)]
= n[m(m2 – 1) – m{n( n2 – 1)}]
=m.n( m – 1)( m + 1) – m.n( n – 1)(n + 1)
Vì: m( m – 1)(m + 1) chia hết cho 6 (tích của 3 số tự nhiên liên tiếp)

và n(n – 1)(n + 1) chia hết cho 6 (tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=> mn(m- n2) chia hết cho 6.(đpcm)

Cho anh **** nha

Sagittarus
25 tháng 5 2015 lúc 11:17

what? lớp 5 mà học lũy thừa cơ á

nguyen do quoc an
27 tháng 6 2017 lúc 13:46

lớp 6 cha ơi

Nameless
Xem chi tiết
Đô đốc Voi Trắng
28 tháng 11 2018 lúc 20:49

đố bạn làm được câu này cho m thuộc N. cmr 5m^3+40m chia hết cho 15