Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lò cao.
Nêu những phản ứng chính xảy ra trong lò cao.
Các phản ứng xảy ra trong lò cao:
3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2.
Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2.
FeO + CO → Fe + CO2.
CaCO3 → CaO + CO2.
CaO + SiO2 → CaSiO3.
C + CO2 → 2CO.
C + O2 → CO2.
Để sản xuất vôi, trong lò vôi người ta thường sắp xếp một lớp than, một lớp đá vôi, sau đó đốt lò. Có những phản ứng hóa học nào xảy ra trong là vôi. Phản ứng nào là phản ứng phân hủy, Phản ứng nào là phản ứng thóa hợp?
Phản ứng tỏa nhiệt - phản ứng hóa hợp
Phản ứng thu nhiệt – phản ứng phân hủy
Để tạo ra phản ứng hạt nhân có điều khiển cần phải
A. dùng những thanh điều khiển có chứa Bo hay Cd.
B. chế tạo các lò phản ứng chứa nước áp suất cao (có vai trộ làm chậm nơtron).
C. tạo nên một chu trình trong lò phản ứng.
D. tạo ra nhiệt độ cao trong lò (500 ° C).
Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ và phản ứng xảy ra trong lò cao ?
A. C + CO 2 → 1500 - 1800 0 C 2 CO
B. 3 Fe 2 O 3 + CO → 400 0 C 2 Fe 3 O 4 + CO 2
C. CO + Fe 3 O 4 → 500 - 600 0 C 3 FeO + CO 2
D. CO + FeO → 900 - 1000 0 C Fe + CO 2
I-Trắc nghiệm:
Phản ứng hóa học nào không xảy ra khi thực hiện quá trình luyện gang trong lò cao?
A. C + O 2 → C O 2 .
B. C + 2 O 2 → 2 C O .
C. 2 C + O 2 → 2 C O .
D. Cả A và C.
Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
a) Đốt than trong lò: C + O2 → CO2.
b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim.
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.
c) Nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2.
d) Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.
Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).
Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.
Hãy cho biết trong những phản ứng oxi hoá học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
a. Đốt than trong lò: C + O 2 − t o → C O 2
b. Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyên kim: F e 2 O 3 + 3 C O − t o → 2 F e + 3 C O 2
c. Nung vôi: C a C O 3 − t o → C a O + C O 2
d. Sắt bị gỉ trong không khí: 4 F e + 3 O 2 − t o → 2 F e 2 O 3 .
Phản ứng oxi hoá – khử: đốt than trong lò, dùng cacbon oxit khử sắt(III) oxit trong luyện kim, sắt bị gỉ trong không khí.
Phản ứng a có lợi: sinh ra nhiệt để sản xuất, phục vụ đời sống; tác hại: tạo ra khí C O 2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng b có lợi: luyện quặng sắt thành sắt, điều chế sắt; tác hại: sinh ra khí C O 2 làm ô nhiễm môi trường.
Phản ứng d có hại: làm sắt bị gỉ dẫn đến hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.
Từ thế kỉ XIX, người ta đã nhận ra rằng trong thành phần khí lò cao (lò luyện gang) vẫn còn khí cacbon monoxit (CO). Người ta đã tìm đủ mẹ cách để phản ứng hoá học xảy ra hoàn toàn. Chẳng hạn tăng chiều cao củ lò, tăng nhiệt độ luyện gang,... Tuy nhiên khí lò cao vẫn còn CO Hãy cho biết nguyên nhân ?
Phản ứng hoá học khử sắt oxit bằng cacbon monoxit là không hoàn toàn
Phản ứng tạo thành khí CO: C + O 2 → C O 2
C + C O 2 → 2CO
Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng:
3 Fe 2 O 3 + CO → 2 Fe 3 O 4 + CO 2 1 Fe 3 O 4 + CO → 3 FeO + CO 2 2 FeO + CO → Fe + CO 2 3
Ở nhiệt độ khoảng 700 - 800 o C, thì có thể xảy ra phản ứng
A. (1).
B. (2).
C. (3).
D. cả (1), (2) và (3)