Động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng
A. thấp
B. trung bình
C. cao
D. rất thấp
Vì sao động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng có độ đa sinh học thấp còn động vật ở vùng nhiệt đới gió mùa có độ đa sinh học cao?
Thảm thực vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa: A. Khác nhau theo mùa;. B. Phát triển xanh tốt quanh năm;. C. Thưa thớt và cằn cỗi;. D. Còi cọc và thấp lùn
-Vì sao nhiều loại cây lại rụng lá về mùa đông ?
-Nếu di chuyển động vật như chim cánh cụt sống ở Nam cực (nơi có nhiệt độ môi trường rất thấp) về nơi có khí hậu nóng (ở vùng nhiệt đới) liệu chúng có sống được không ? Vì sao ?
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
nhiều loài cây rụng lá về mùa đông.Vifkhi nhiệt độ môi trường xuống quá thấp nhiều loài cây rụng bớt lá qua đó làm giảm tiếp súc với môi trường và làm giảm thoát hơi nước trên bề mặt lá
1- Vì vào mùa đông, môi trường thường khô nên cây rộng là để giảm thiếu sự thoát hơi nước, giữ nước để nuôi sống cơ thể cây.
Chứng minh môi trường nhiệt đới gió mùa rất đa dạng.
Em tham khảo nhé !!
Cảnh quan thiên nhiên của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến đổi theo thời gian và không gian, do có sự khác nhau về lượng mưa và phân bố lượng mưa trong năm giữa các địa phương và các mùa:
– Mùa đông không khí lạnh và khô, nhiệt độ có khi xuống dưới 15oC, có một số cây rụng lá, một số nơi có thể có tuyết rơi.
– Mùa hạ nóng và mưa nhiều, có tháng nóng lên trên 30oC, cây cối xanh tươi.
– Tuy lượng mưa trung bình chỉ độ 1000-1500mm,nhưng có nơi lượng mưa rất lớn, lên đến 12.000mm.
– Sông ngòi có một mùa lũ ( trùng với mùa mưa )và một mùa cạn ( trùng với mùa khô )
– Thảm thực vật có nhiêu loại:
+ Rừng nhiều tầng phát triển ở vùng có lượng mưa lớn.
+ Đồng cỏ cao ở vùng có lượng mưa ít.
+ Rừng ngập mặn ở các cửa sông, ven biển đang được phù sa bồi đấp.
Cảnh quan thiên nhiên của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến đổi theo thời gian và không gian, do có sự khác nhau về lượng mưa và phân bố lượng mưa trong năm giữa các địa phương và các mùa:
– Mùa đông không khí lạnh và khô, nhiệt độ có khi xuống dưới 15oC, có một số cây rụng lá, một số nơi có thể có tuyết rơi.
– Mùa hạ nóng và mưa nhiều, có tháng nóng lên trên 30oC, cây cối xanh tươi.
– Tuy lượng mưa trung bình chỉ độ 1000-1500mm,nhưng có nơi lượng mưa rất lớn, lên đến 12.000mm.
– Sông ngòi có một mùa lũ ( trùng với mùa mưa )và một mùa cạn ( trùng với mùa khô )
– Thảm thực vật có nhiêu loại:
+ Rừng nhiều tầng phát triển ở vùng có lượng mưa lớn.
+ Đồng cỏ cao ở vùng có lượng mưa ít.
+ Rừng ngập mặn ở các cửa sông, ven biển đang được phù sa bồi đấp.
Môi trường nhiệt đới gió mùa có đặc điểm gì? Với đặc điểm như vậy, số lượng các loài động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa có gì khác biệt so với môi trường đới lạnh và môi trường hoang mạc đới nóng.
Bài 1 : Vì sao biên độ nhiệt giữa các tháng trong 1 năm ở môi tường xích đạo ẩm lại thấp? tuy nhiên giữa biên độ nhiệt lại cao ?
Bài 2 : Diễn biến thời tiết của môi trường nhiệt đới gió mùa thất thường? giải thích ?
1 . vì môi trường xích đạo ẩm có nhiệt độ cao , nhiệt độ các tháng trong năm tương đường nhau nên biên độ nhiệt năm thấp .
2. Thời tiết diễn biến thất thường. Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn và lượng mưa có năm ít, năm nhiều nên dễ gây ra hạn hán hay lụt lội.
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do
A. miền Bắc có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
C. miền Nam có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam
D. miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo
Đáp án A
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do
A. miền Bắc có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc.
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo.
Đáp án: A
Giải thích: Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh.