Hoàng Đức Long
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấma. Sự chuyển từ thể ……….. sang thể ………... gọi là sự bay hơi. Sự bay hơi xảy ra ở ………….. của chất lỏng.b. ……….. bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào …………., ………… và ……………….của chất lỏng.c. Sự chuyển từ thể ……………. Sang thể …………… gọi là sự ngưng tụ. đây là quá trình ngược của quá trình……………. Sự ngưng tụ xay ra ……………. Khi nhiệt độ …………d. Sau khi mưa, mặt đường sẽ khô nhanh nếu trời ……………….. và có ……………… e. Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì …………… và ……………...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2019 lúc 16:00

Chọn C.

+ Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
30 tháng 4 2021 lúc 8:25

C

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thời Sênh
12 tháng 5 2018 lúc 20:39

Chọn C

Bình luận (0)
thiên thần buồn
12 tháng 5 2018 lúc 20:42

Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?

A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.

B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.

C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.
Bình luận (0)
Võ Thị Thanh Trà
15 tháng 5 2018 lúc 12:55

A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.

B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.

C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
30 tháng 4 2016 lúc 22:29

d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất ( 10) ..không đổi.... mặc dù ta tiếp tục ( 11) ..đun nóng.... hoặc tiếp tục( 12) .....làm lạnh.......

e) Sự bay hơi là sự chuyển thể từ (13) .thể lỏng... sang (14) .thể khí....... Sự bay hơi xảy ra ở (15) ..bề mặt. của chất lỏng

f) Trong các bình đựng chất lỏng đậy kín thì ( 16) ..sự bay hơi.... và (17) ...sự ngưng tụ.. đồng thời xảy ra. Hai quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình (18) .không thay đổi.....

Bình luận (0)
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Thu Thao
4 tháng 5 2016 lúc 10:31

a,giam....TL,KL,......KLR,TRL 

b, minh ko hieu de 

c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy 

d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)

e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng

f,Ngưng tụ..bay hơi     2ko biết(hình như là ko can)

Bình luận (1)
Vũ Thị Mai Hương
13 tháng 5 2021 lúc 5:19

con kia làm sai rồi nó có đúng đâu

 

Bình luận (0)
10 phút game
Xem chi tiết
Builamkhanhlinh
2 tháng 8 2018 lúc 20:17

1-Lấy 1 đã đong đá để ra ngoài không khí một thời gian sau ta thấy phần nước bị đông đá tan ra vậy nc đã chuyển từ thể rắn sang lỏng

- lấy 1 cốc nc để vào ngăn đông tủ ,ạnh qua đêm sáng hôm sau ta thấy phần nc đã bị đông lại vậy nc đã chuyển từ thể  lỏng sang rắn

2-Lấy 1 cốc nc để ra ngoài trời nắng một thời gin sau lượng nc trong cốc đã vơi ik vậy nc đang bay hơi

-Sau khi cơm chín ta chờ cho cơm đỡ nóng (chú ý vẫn để cơm trong nồi và không đc mở nắp ) sau khi cơm đỡ nguội ta mở nồi cơm ra ta thấy phần nc  nóng đọng lại ở dưới phần nắp của nồi cơm vậy hơi nc đã ngưng tụ

Còn lại bạn tự làm nha  KB vs mik nhé

Bình luận (0)
Huy Stick
6 tháng 5 2021 lúc 7:29

thế nào là sự chuyển từ thể lotng sang thể rắn hãy cho VD:

Bình luận (0)
saiga God
Xem chi tiết
_chill
1 tháng 3 2022 lúc 16:16

C

Bình luận (0)
Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 16:16

B

Bình luận (0)
30.Phạm Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Mr_Johseph_PRO
4 tháng 12 2021 lúc 16:44

C

Bình luận (0)
qlamm
4 tháng 12 2021 lúc 16:46

c

Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
4 tháng 12 2021 lúc 16:47

c

Bình luận (0)
Park Bo gum
Xem chi tiết
bối vy vy
15 tháng 5 2018 lúc 13:03

đúng. khí và hơi đều giống nhau chỉ khác các biểu thị từ

Bình luận (0)
Park Bo gum
15 tháng 5 2018 lúc 13:06
bối vy vy chắc ko bn
Bình luận (0)
Park Bo gum
15 tháng 5 2018 lúc 13:06

bối vy vy

Bình luận (0)
Trương Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lại Thanh Tùng
27 tháng 7 2021 lúc 9:53
browncony2902 23/05/2021

câu 3:

a) Mỗi chất đều nóng chảy và ....đông đặc............ ở cùng....nhiệt độ................

b) Khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng thì..thể tích...... của lượng chất lỏng đó tăng lên. Còn ..giảm nhiệt độ thì thể tích...... thì giảm

c) Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của vật...không thay đổi...............

d) Khi đường ray xe lửa, người ta phải làm môt khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì...để khi nhiệt độ ngoài trời nóng nên hay có tàu đi qua nhiệt độ cao đường ray giãn nở ra thì không bị ngăn cản sẽ không là hỏng đường ray........

câu 4:

A, Khối lượng riêng của quả cầu kim loại....giảm..................... khi quả cầu nóng lên,....tăng...................khi quả cầu lạnh đi.

B, Chất rắn nở vì nhiệt....nhiều hơn................ chất lỏng. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất......lỏng.............

C, Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ......0 độ C..................... Người ta gọi là nhiệt độ.........nước đá đang tan....................

D, Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt....giống nhau...............

E, Nước đá tan ở ......0............0C hay ......32............ 0F.

F, Nước đang sôi ở…100........0C hay……212……..0F

câu 5:

a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) ...tăng............... , còn (2) .........khối lượng................... không thay đổi. Do đó (3) ....khối lượng riêng......................................... của vật tăng.

b) Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ (4).....giảm...................... vì thể tích của không khí (5)......tăng lên..................................

c) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể (6)........rắn............... sang thể (7)...........lỏng.................. Mỗi chất nóng chảy ở một (8).............nhiệt độ xác định.......................................................................... được gọi là (9).................nhiệt độ nóng chảy............................

d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10).....không đổi................................ mặc dù ta tiếp tục (11).........đun nóng........................... hoặc tiếp tục (12)..............làm lạnh.............................................

e) Sự bay hơi là sự chuyển từ (13)........thể lỏng........................ sang (14)..........thể khí............................ Sự bay hơi xảy ra ở (15).................bề mặt............................. của chất lỏng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Khánh Chi
27 tháng 7 2021 lúc 9:53

c) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể (6)..........thể rắn............. sang thể (7).............thể lỏng................ Mỗi chất nóng chảy ở một (8).......................nhiệt độ nhất định........................ được gọi là (9)..............nhiệt độ nóng chảy...............................

d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10)....................không đổi................. mặc dù ta tiếp tục (11)..............đun nóng...................... hoặc tiếp tục (12).........................làm lạnh..................................

e) Sự bay hơi là sự chuyển từ (13)...............thể lỏng................. sang (14).................thể khí...................... Sự bay hơi xảy ra ở (15)........................bề mặt...................... của chất lỏng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa