Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: C O ( k ) + C l 2 ( k ) → C O C l 2 ( k )
Lúc đầu nồng độ C l 2 là 0,08 mol/l. Sau 1 phút 20 giây, nồng độ C l 2 là 0,024 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo C l 2 trong khoảng thời gian trên.
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín. H2(k) + Br2(k) → 2HBr (k). Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là :
A. 8 . 10 - 4 ( mol / I . s )
B. 6.10-4 mol/(l.s)
C. 4.10-4 mol/(l.s)
D. 2.10-4 mol/(l.s)
Đáp án D.
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời
gian.
t= 2 phút = 120 giây ; CM bđ (Br2) = 0,072 mol/l ; CM sau(Br2) = 0,048 mol/l
→ CM pứ (Br2) = 0,072 - 0,048 = 0,024 mol/s ; Vtb = 0 , 024 120 = 2.10-4 mol/(l.s)
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H 2 ( k ) + B r 2 ( k ) → 2 H B r ( k ) . Lúc đầu nồng độ hơi B r 2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi B r 2 còn lại là 0,048 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng tính theo B r 2 trong khoảng thời gian trên
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H2 (k) + Br2 (k) → 2HBr (k)
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2, còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là
A. 8 . 10 - 4 m o l / ( l . s )
B. 6 . 10 - 4 m o l / ( l . s )
C. 4 . 10 - 4 m o l / ( l . s )
D. 2 . 10 - 4 m o l / ( l . s )
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín:
H2(k) + Br2(k)→2HBr(k)
Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là
A. 8.10-4 mol/(l.s)
B. 6.10-4 mol/(l.s)
C. 4.10-4 mol/(l.s)
D. 2.10-4 mol/(l.s)
Hệ cân bằng sau xảy ra trong một bình kín:
CaCO3 (r) → CaO(r) + CO2 (k), ΔH > 0
Điều gì xảy ra nếu thực hiện một trong những biến đổi sau?
a) Tăng dung dịch của bình phản ứng.
b) Thêm CaCO3 vào bình phản ứng.
c) Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng.
d) Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng.
e) Tăng nhiệt độ.
Điều sẽ xảy ra nếu:
a)Tăng dung tích của bình phản ứng lên ⇒ áp suất giảm ⇒ cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng áp suất (tăng số mol phân tử khí) ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
b)Thêm CaCO3 vào bình phản ứng: cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không làm ảnh hưởng tới cân bằng.
c)Lấy bớt CaO khỏi bình phản ứng: cân bằng không chuyển dịch do chất rắn không làm ảnh hưởng tới cân bằng.
d)Thêm ít giọt NaOH vào bình phản ứng: NaOH phản ứng với CO2 ⇒ lượng CO2 giảm ⇒cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng lượng CO2 ⇒ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
e)Tăng nhiệt độ: cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt ⇒ Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 lít. X 2 ( k ) + Y 2 ( k ) → 2 Z ( k )
Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là :
A.
B.
C.
D.
Chọn đáp án A
Chú ý : Thể tích của bình là 2 lít các bạn nhé !
Ta có :
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 lít. X 2 ( K ) + Y 2 ( K ) → 2 Z ( K )
Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo X2 trong khoảng thời gian trên là:
Thực hiện phản ứng sau trong bình kín có dung tích không đổi 2 lít: X2 (k) + Y2(k)→ 2Z(k). Lúc đầu số mol của khí X2 là 0,6 mol, sau 10 phút số mol của khí X2 còn lại 0,12 mol. Tốc độ trung bình của phản ứng tỉnh theo X2 trong khoảng thời gian trên là
A. 4.10-4 mol/(l.s)
B.2,4.10-4 mol/(l.s)
C. 4,6.10-4 mol/(l.s)
D.8. 10-4 mol/(l.s)
Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:
2SO2(k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k) ΔH < 0
Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?
A. Biến đổi nhiệt độ.
B. Biến đổi áp suất.
C. Sự có mặt chất xúc tác.
D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng.
C.Sự có mặt chất xúc tác. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc đọ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau. Do vậy, chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học hay không làm nồng độ các chất trong cân bằng biến đổi