II-Tự luận
Cho phản ứng sau : H C O O H + B r 2 → 2 H B r + C O 2
Lúc đầu nồng độ hơi B r 2 0,04 mol/l. Sau 100 giây, nồng độ hơi B r 2 còn lại là 0,012 mol/l. Tính tốc độ trung bình của phản ứng theo B r 2 trong khoảng thời gian 100 giây
Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam kim loại R có hóa trị II vào dung dịch HCL dư. Sau phản ứng thu được dung dịch muố và 6,72lits khí H2 ở đktc. Em hãy cho biết kim loại R là kim loại nào?
nH2 = 0,3 mol
R + 2HCl \(\rightarrow\) RCl2 + H2
nR = \(\dfrac{7,2}{R}\) = 0,3
\(\Rightarrow\) R = \(\dfrac{7,2}{0,3}\)= 24 ( Mg )
Vậy kim loại R là magie
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
R +2HCl -> RCl2 + H2
0,3 <- 0,3 <- 0,3 <- 0,3 mol
MR= m/n = 7,2/0,3 = 24
vậy R là Mg
ta có nH2= 6,72/ 22,4= 0,3( mol)
PTPU
R+ 2HCl\(\rightarrow\) RCl2+ H2
0,3 \(\leftarrow\) 0,3
\(\Rightarrow\) 0,3. MR= 7,2
\(\Rightarrow\) MR= \(\dfrac{7,2}{0,3}\)= 24( g/mol)
vậy R là kim loại magie( Mg)
a. Cho các phương trình hóa học sau. Hãy cân bằng các phương trình phản ứng hóa học trên
và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?
1.
0
3( ) ( ) 2( )
t
CaCO CaO CO r r k ⎯⎯→ + 2. PO H O H PO 2 5( ) 2 3 4 r + ⎯⎯→
3.
Al H SO Al SO H + ⎯⎯→ + 2 4 2 4 3 2 ( ) 4. Zn HCl ZnCl H + ⎯⎯→ + 2 2
b. Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2O; P2O5; NaCl; CaO.
Câu 2 (2 điểm):
1. Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hoà Na2SO4.
2. Cho 50ml dung dịch HNO3 40% có khối lượng riêng là 1,25g/ml. Hãy:
a. Tìm khối lượng dung dịch HNO3 40%? b. Tìm khối lượng HNO3?
c. Tìm nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 40%?
d. Trình bày cách pha 200ml dung dịch HNO3 0,25M từ dung dịch HNO3 40% trên
Câu 1 :
b)
Cho quỳ tím ẩm vào mẫu thử
- mẫu thử hóa đỏ là P2O5
P2O5 + 3H2O $\to$ 2H3PO4
- mẫu thử hóa xanh là Na2O,CaO
Na2O + H2O $\to $ 2NaOH
CaO + H2O $\to$ Ca(OH)2
- mẫu thử không đổi màu là NaCl
Cho hai mẫu thử còn vào dung dịch H2SO4
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO
CaO + H2SO4 $\to$ CaSO4 + H2O
- mẫu thử không hiện tượng là Na2O
Câu 2 :
1)
\(S_{Na_2SO_4} = \dfrac{m_{Na_2SO_4}}{m_{H_2O}}.100 = \dfrac{7,2}{80}.100\% = 9(gam)\\ C\%_{Na_2SO_4} = \dfrac{S}{S + 100}.100\% = \dfrac{9}{100 + 9}.100\% = 8,26\%\)
23. Tính lượng nhiệt toả ra hay hấp thụ vào khi cho 2,5 gam Fe2O3 phản ứng với một lượng vừa đủ CO để tạo thành sắt kim loại. Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt?
Fe2O3 (r) + 3CO (k) à 2Fe (r) + 3CO2 (k); ΔHo298 = −24,8 kJ.
Giả sử các chất được lấy ở trạng thái chuẩn, 298K.
24. Hỏi phản ứng CO (k) + H2O (k) = CO2 (k) + H2 (k) tự diễn biến theo chiều nào ở 300K và 1200K? Cho biết các chất ở trạng thái chuẩn và những giá trị của hiệu ứng nhiệt và biến thiên entropy chuẩn của phản ứng ở 300K và 1200K như sau: ΔHo300 = −41,16 kJ/mol; ΔHo1200 = −32,93 kJ/mol;
ΔSo300 = 42,40 J/K.mol; ΔSo1200 = 29,6 J/K.mol.
Câu 3: Viết phương trình hóa học của H2 với các chất: O2, Fe2O3, PbO, CuO. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
Câu 3: Viết phương trình hóa học của H2 với các chất: O2, Fe2O3, PbO, CuO. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
2H2+O2-to->2H2O
Fe2O3+3H2-to->2Fe+3H2O
PbO+H2-to->Pb+H2O
CuO+H2-to>Cu+H2O
23. Tính lượng nhiệt toả ra hay hấp thụ vào khi cho 2,5 gam Fe2O3 phản ứng với một lượng vừa đủ CO để tạo thành sắt kim loại. Phản ứng toả nhiệt hay thu nhiệt?
Fe2O3 (r) + 3CO (k) à 2Fe (r) + 3CO2 (k); ΔHo298 = −24,8 kJ.
Giả sử các chất được lấy ở trạng thái chuẩn, 298K.
24. Hỏi phản ứng CO (k) + H2O (k) = CO2 (k) + H2 (k) tự diễn biến theo chiều nào ở 300K và 1200K? Cho biết các chất ở trạng thái chuẩn và những giá trị của hiệu ứng nhiệt và biến thiên entropy chuẩn của phản ứng ở 300K và 1200K như sau: ΔHo300 = −41,16 kJ/mol; ΔHo1200 = −32,93 kJ/mol; ΔSo300 = 42,40 J/K.mol; ΔSo1200 = 29,6 J/K.mol.
giúp với ad ưi
Để hòa tan hết 7,2g kim loại R (hóa trị II) cần dùng 300ml dung dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được a gam muối khan. Xác định kim loại R và tính giá trị của a.
Ta có: nH2SO4 = 0,3*2 = 0,6
PTHH: R + H2SO4 → RSO4 + H2
Theo PTHH suy ra: nR = nH2SO4 = 0,6
=> \(M_R=\dfrac{7,2}{0,6}=12\)
Đề sai rồi, e kiểm tra lại đề. Cách làm tương tự như cô đã trình bày ở trên.
1) Oxit của 1 kim loại R có hóa trị III phản ứng với H2SO4 thepo pthh sau:
R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
Xác định CTHH của oxit kim loại biết rằng 1,6g oxit này phản ứng với 0,03 mol axit tham gia phản ứng
2)Hợp chất A chứa 2 nguyên tố. Khi đốt cháy 3g khi A ngươfi ta thu được 4,48l CO2 ở đkc và x g H2O
â) Tìm CTHH của A. Biết PTK của A=30
b) Tìm x g H2O
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
Cân bằng phản ứng hóa học sau ( Viết rõ cách cân bằng ) :
a) Fe3O4 + H2 ---> FexOy + H2O
b) FexOy + H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Dẫn H2 dư qua bình chứa 16g một ôxit của kim loại R, sau phản ứng chỉ thu được 12,8g R. Tìm công thức của ôxit (RxOy)
Đặt công thức chung của Oxit cần tìm là: \(R_xO_y\)
\(R_xO_y+yH_2-t^o->xR+yH_2O\)
\(nR=\dfrac{12,8}{R}(mol)\)
Theo PTHH: \(nR_xO_y=\dfrac{12,8}{Rx}(mol)\)
Mà \(nR_xO_y=\dfrac{16}{Rx+16y}\left(mol\right)\)
\(=>\dfrac{12,8}{Rx}=\dfrac{16}{Rx+16y}\)
\(< =>16Rx=12,8Rx+204,8y\)
\(< =>3,2Rx=20,8y\)
- Khi \(x=1; y=1=>R=64 (Cu)\)
- Khi \(x=2;y=3=>R=96 (loại)\)
- Khi \(x=3;y=4=>R=85,3(loại)\)
- Khi \(x=2;y=1=>R=32 \)
Vì R là kim loại, mà S là phi kim nên loại.
Vậy kim loại cần tìm là Cu, Công thức ocit của kim loại cần tìm là \(CuO\)
Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau:
C(s) + H2O(g) \(\underrightarrow{t^o}\) CO(g) + H2(g) Δr\(H^0_{298}\) = +131,25 kJ (1)
CuSO4(aq) + Zn(s) → ZnSO4(aq) + Cu(s) Δr\(H^0_{298}\) = -231,04 kJ (2)
Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào thu nhiệt, phản ứng nào tỏa nhiệt?