Câu 8. Cho các số tự nhiên: 13; 2010; 801; 91; 101 trong các số này:
A. Có 2 hợp số.
B. Có 2 số nguyên tố.
C. Chỉ có một số chia hết cho 3.
D. Số 13 và 91 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Câu 13 : CHo m và n là các số tự nhiên , m là số tự nhiên lẻ . CHứng tỏ rằng m và mn + 8 là hai số nguyên tố cùng nhau .
mn+8 chia hết cho 2 =>mn+8 là số tn chẵn => m và n là 2 số nt cùng nhau
- Nếu m=1 thì ....
- Nếu lẻ, m>1.
Ta có mn luôn chia hết cho các ước lớn hơn 1 của m nhưng 8 thì không chia hết cho ước lớn hơn 1 nào của m (vì m lẻ nên các ước của m cũng đều lẻ) => mn+8 không chia hết cho ước nào của m
Câu 7. Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 trong các số sau?
A. . 45. B. 78. C. 180. D. 210.
Câu 8. Cho các số tự nhiên: 13; 2010; 801; 91; 101 trong các số này:
A. Có 2 hợp số.
B. Có 2 số nguyên tố.
C. Chỉ có một số chia hết cho 3.
D. Số 13 và 91 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
Câu 9.Tập hợp các số tự nhiên n để chia hết cho là :
A.n ∈ {0 ; 1 ; 3}. B.n ∈ {0 ; 1}. C.n ∈ {1 ; 3}. D.n ∈ {1 ; 2 ; 4}
Câu 10. Số nguyên tố p thỏa mãn để p+2 và p+4 đều là số nguyên tố là
A. 3. B. 5. C. 7. D. Có nhiều số
Câu 7: C
Câu 8: B
Câu 9: Đề không rõ
Câu 10: A
câu 1 : sắp sếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
A: 7/15 , 9/15, 21/8,13/13, 35/8 b : 35/8, 13/13 , 21/8 9/15 , 7/15
C : 35/8 , 21 / 8 , 13 / 13 , 9/15, 7/15
câu 2: số tự nhiên x thỏa mãn điều kiện
4/15 : 4/7<x< 2/5 X10/3
Câu 3 :tính nhanh
4/6 + 7/13 + 17/9 + 1/9 + 14/6
lưu ý các số trên là phần số
ai trả lời và kb với mk thì mk tích cho 3 tích
Câu 1
a)\(\frac{35}{8}\);\(\frac{21}{8}\);\(\frac{13}{13}\);\(\frac{9}{15}\);\(\frac{7}{15}\)
b)\(\frac{35}{8}\);\(\frac{21}{8}\);\(\frac{13}{13}\);\(\frac{9}{15}\);\(\frac{7}{15}\)
c)\(\frac{35}{8}\);\(\frac{21}{8}\);\(\frac{13}{13}\);\(\frac{9}{15}\);\(\frac{7}{15}\)
câu 2:
\(\frac{4}{15}\):\(\frac{4}{7}\)<x<\(\frac{2}{5}\)X\(\frac{10}{3}\)
\(\frac{7}{15}\)<x<\(\frac{4}{3}\)
Ta thấy \(\frac{7}{15}\)<1
\(\frac{4}{3}\) >1
nên để \(\frac{7}{15}\)<x<\(\frac{4}{3}\)
thì x=1
Vậy x=1
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a.Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13
b.Tập hợp B các số tự nhiên x mà x +8=8
c.Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0=0
d.Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0=7
A={18}.Có 1 phần tử
B={0}.Có 1 phần tử
C={x\(\in\)N}Vô số phần tử
D={\(\varphi\)}Không phần tử nào
Giải:
a/ \(A=\left\{18\right\}\) . Có một phần tử
b/ \(B=\left\{0\right\}\) . Có một phần tử
c/ \(C=\left\{x\in n\right\}\) . Có vô số phần tử
d/ \(D=\left\{\phi\right\}\) . Không có phần tử nào
A={18} co 1 phan tu
B={0} co 1phan tu
C.\(\left\{x\in n\right\}\)
D.\(\left\{\Phi\right\}\)
tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500 , sao cho chia nó cho 15 , cho 35 đc các số dư theo thứ tự là 8 và 13 .
ta có 35a+13 chia 15 dư 5a+13
=>5a+13=15b+8
=>35a+13=108b-22
như vậy số càn tim có dang 108n-22 vơi n là số tụ nhiên >0
vì sô cân tim <500
=>108n-22<500
=>n<29 / 6
=>n=1,2,3,4
hay có 4 số thỏa mãn là 86,194, 302, 410
má ơi con giải đc rồi , sợ k kịp nên đăng cho nhanh nhg kịp rồi .
4 so thoa man la 86,194,302,410
chuc bn hoc tot
happy new year
Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, sao cho chia nó cho 15, cho 35 được các số dư theo thứ tự là 8 và 13
gọi số cần tìm là : a+
a : cho 15 dư 8 nên a - 8 : hết cho 15
do 30 : hết cho 15 nên a - 8 + 30 : chia hết cho 15
=> a + 22 : hết cho 15 ( 1 )
a chia cho 35 dư 13 nên a - 13 : chia hết cho 35
= > a - 13 + 35 : hết cho 35
hay a + 22 : hết cho 35 ( 2 )
từ (1) và (2) => a + 22 thuộc BC ( 15 ; 35 )
mà BCNN ( 15 ; 35 ) = 105
=> a + 22 = 105k ( k thuộc N )
mik biết thế thui :V sr ;_;
Gọi số đó là a.
Hai thương lần lượt là b,c
Ta có: a = 15b + 8 = 35c + 13
⇒ a + 127 = 15b + 8 + 127 = 35c + 13 +127
hay a + 127 = 15b + 135 = 35c + 140
⇒ a + 127 = 15(b + 9) = 35(c + 4)
⇒ a + 127 chia hết 15;35
⇒ a + 127 = 105;210;315;420;525;630...
⇒ a = -22;83;188;293;398;503
Mà a là số tự nhiên và a < 500
⇒ a = 83;188;293;398
https://www.youtube.com/watch?v=UqLqFjXdeRM
Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 500, sao cho chia nó cho 15,cho 35 được các số dư theo thứ tự là 8 và 13.
Gọi số tự nhiên cần tìm là x, điều kiện x<500
Gọi lần lượt thương a, b
x=15a +8 <=> 15a+8 < 500 <=> a<32
x= 35b +13 <=> 35b +13 < 500 <=> b<13
15a=35b +5
Chia 2 vế cho 5, 3a = 7b +1
a = (7b+1)/3
b=2, a=5 <=> x=83
b=5, a=12 <=> x=188
b=11, a=26 <=> x=398
Vậy các số tự nhiên nhỏ hơn 500 thoả mãn điều kiện: 83 188 398
**** nhe
gọi số cần tìm là A Ta có: A chia 15 dư 8
=> A‐8 chia hết cho 15
do 30 chia hết cho 15
=> A ‐ 8 + 30 chia hết cho 15
=> A + 22 chia hết cho 15
mặt khác: A chia 35 dư 13
=> A ‐ 13 chia hết cho 35
do 35 chia hết cho 35
=> A ‐ 15 + 35 chia hết cho 35
=> A + 22 chia hết cho 35
=> A + 22 thuộc BC ﴾15;35﴿.
Mà BCNN ﴾15;35﴿ = 105
=> A + 22 thuộc B ﴾105﴿ = 0;105;210;315;420;525;.......
Do A < 500
=> A+ 22 = 105 => A = 83
=> A + 22 = 210 => A = 188
=> A + 22 = 315 => A = 293
=> A + 22 = 420 => A = 398
Viết các tạp hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử???
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13
b Tập hợp B các số tự nhiên x mà x = 8 = 8
c tâập hợp C các số tự nhiên mà z = x. 0 = 0
d tâập hợp D các số tự nhiên x mà x.0 = 7
a)A={18}
b)B={8}
c)C={0}
d)D=tập hợp rỗng
l.i.k.e mình nha bạn
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5 =13
b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8 =8
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x.0=0
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0=7
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13
Vậy A = 18 . Có 1 phần tử
b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8
Vậy B = 0 . Có 1 phần tử
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7
D = \(\phi\) không có phần tử nào
a) x-5 = 13
=> x = 13+5
=> x = 18
=> A = {18}
b) x+8 = 8
=> x = 8-8
x = 0
=> B = {0}
c) x.0 = 0
=> C = N
d) x.0 = 7
=> C = \(\theta\)
\(\theta\)là tập hợp rỗng