Những câu hỏi liên quan
nguyễn minh đức
Xem chi tiết
Hoàng Hương Giang
28 tháng 12 2023 lúc 19:03

Kim loại có các tính chất chung như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt tốt, có ánh kim. Ngoài ra, các kim loại khác nhau còn có các tính chất khác nhau như: tính nhẹ, tính cứng, tính bền, … và kim loại có thể bị gỉ

- Một số ứng dụng của kim loại: 

 

+ Làm xoong, nồi do dẫn nhiệt tốt, bền;

+ Làm dây dẫn điện do dẫn điện tốt, bền;

 

Làm cầu, cống, khung nhà cửa …

- Vật liệu nhựa có một số tính chất: dẻo, nhẹ, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không bị ăn mòn, dễ bị biến dạng nhiệt.

- Một số ứng dụng của vật liệu nhựa: làm ghế ngồi, ống dẫn nước, tấm lợp, chế tạo vật dụng trong cuộc sống hàng ngày 

 Tính chất của gỗ: Có khả năng chịu lực tốt, dễ tạo hình, tuổi thọ cao

+ Ứng dụng của gỗ: Làm khung nhà, mái nhà, sàn nhà, giá đỡ, nội thất, vật liệu cách nhiệt

Vật liệu gốm sứ có tính chất: không bị ăn mòn, dẫn nhiệt kém, hầu như không dẫn điện, giòn, dễ vỡ.

 

- Một số ứng dụng của vật liệu gốm sứ: dùng làm chum, vại, bát đĩa, chậu hoa … với các hình dạng khác nhau.

Thủy tinh có một số tính chất sau: trong suốt, cho ánh sáng đi qua, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.

- Ứng dụng của thủy tinh: làm bình hoa, chai lọ, dụng cụ thí nghiệm, cửa kính …

 
Bình luận (0)
nguyễn minh đức
28 tháng 12 2023 lúc 21:30

nêu ngắn gọn thôi nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 14:27

1 .   Na 2 CO 3   +   SiO 2   →   Na 2 SiO 3   +   CO 2 2 .   CaCO 3   +   SiO 2   →   CaSiO 3   +   CO 2

Bình luận (0)
Se Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Lê Kim Ngân
Xem chi tiết
Khanh
20 tháng 6 2023 lúc 15:49

Đinh mới để lâu ngày,thổi thủy tinh

Bình luận (0)

HTHH: Đinh gỉ, cho vôi sống vào nước, xi măng trộn cát và nước

Bình luận (0)
Lê Thị Thanh Thủy
20 tháng 6 2023 lúc 17:17

đinh gỉ, vôi sống vào nước

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Lê Michael
16 tháng 3 2022 lúc 20:54

B

Bình luận (0)
TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 20:54

C

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
16 tháng 3 2022 lúc 20:54

B

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 8 2021 lúc 13:50

Phản ứng:

\(SiO_2+4HF\rightarrow SiF_4\uparrow+2H_2O\)

Thủy tinh sẽ mềm ra và có thể khắc được chữ

Bình luận (0)
•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
31 tháng 8 2021 lúc 13:57

 

SiO2+4HF→SiF4↑+2H2OSiO2+4HF→SiF4↑+2H2O

Thủy tinh sẽ mềm ra và có thể khắc được chữ

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Yến Như
Xem chi tiết
Cô Mai Dung
2 tháng 5 2022 lúc 15:35

Trên trời có đám mây xanh
Ở giữa mây trắng, chung quanh mây vàng
Ước gì anh lấy được nàng
Để anh mua gạch Bát Tràng về xây
Xây dọc rồi lại xây ngang
Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Lâm
Xem chi tiết
ϗⱳȿ༗༤Harry™
Xem chi tiết
Phạm Hoàng An
8 tháng 5 2021 lúc 11:42

a

 

Bình luận (0)
Khánh Vinh
8 tháng 5 2021 lúc 11:43

A

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
8 tháng 5 2021 lúc 12:02

A

 

Bình luận (0)
Phương Đinh
Xem chi tiết
Viết Bình
28 tháng 10 2021 lúc 20:35

c/ nha

Bình luận (0)
Đặng Khánh Vinh
28 tháng 10 2021 lúc 20:37

C

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Anh
28 tháng 10 2021 lúc 20:45

Câu 16:  “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời trung đại là gì?

   A.  Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn.

   B.  Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in.

   C.  La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in.

   D.  La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng.

Câu 17: Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước

      A.  Thái Lan. B.  Phi-li-pin.            C. Việt Nam. D. Sing-ga-po.

Câu 18:  Các vương quốc cổ Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian

   A. thế kỉ IX TCN.                                      B. thế kỉ VII TCN.

   C. 10 thế kỉ đầu công nguyên.                    D. thiên niên kỉ II TCN.

Câu 19:  Ở thời điểm cuối thế kỉ XIX, Vương quốc Lào và Campuchia đều

   A.  bị quân Xiêm xâm chiếm đất đai và thống trị.

   B.  trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

   C.  là những quốc gia hùng mạnh nhất khu vực.

   D.  bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao.

Câu 20:  Kế sách đóng cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?

   A.  Khởi nghĩa Lý Bí (542).

   B.  Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40).

   C.  Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).

   D.  Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938).

Câu 21:  Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại

   A. nhà Tần.             B.  nhà Hán.               C.   nhà Đường.          D.  nhà Tống.

Câu 22:  Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?

   A. Chủ yếu là trao đổi buôn bán với bên ngoài.

   B. Chủ yếu sản xuất thủ công nghiệp.

   C. Tự cung tự cấp, khép kín.

   D. Kinh tế hàng hóa, trao đổi buôn bán tự do.

Câu 23:  Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?

“Ai người khởi dựng Tiền Lê

Giữa trong thế sự trăm bề khó khăn?”

   A.   Đinh Tiên Hoàng.           B.   Lê Hoàn.              C. Lý Công Uẩn.       D.   Lý Bí.

Câu 24:  Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào thời

   A. Hạ-Thương.                  B. Minh-Thanh.                                        C. Tống-Nguyên.          D.   Tần-Hán.

Câu 25:   Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại?

   A. Sản xuất bị đình đốn.                                               B.  Lãnh chúa lập ra các thành thị.

   C.  Sản xuất phát triển.                                                  D.  Nông nô lập ra các thành thị.

Bình luận (0)