Yukina Trần

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 11:04

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 1 2017 lúc 11:13

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 4:26

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol

Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)

Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

x  → 2x    → x                (mol)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

y   → 2y →       y              (mol)

Dung dịch Y gồm có:

Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)

=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần

=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol

H+              +            OH-      → H2O

0,28-2x-2y →    0,28-2x-2y                (mol)

Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

x        2x            x       (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

y         2y           y        (mol)

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,01         0,02                             (mol)

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2

=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

 

Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8

Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)

=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)

- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư +  2nZn2+ + 2nMg2+

=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol

Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại

- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:

+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol

=> mBaSO4 = 233b (gam)

+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)

=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)

Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol

 => V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)

Kết tủa sau phản ứng gồm có:

 

Mg(OH)2 → t ∘  MgO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

Zn(OH)2  → t ∘  ZnO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2017 lúc 16:45

2H(Axit) + O(Oxit) → H2O

→ nH(Axit) = 2.nO(Oxit)

Gọi số mol của Fe3O4 và CuO lần lượt là x và y

BTNT O: 4x + y = 0,6

BTKL: 56 . 3x + 64y = 29,6

=> x = 0,1 và y = 0,2

=> %Fe3O4 = 59,18%

%CuO = 40,82%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2017 lúc 3:14

Đáp án : B

Vì kim loại tan hết nên HNO3

Khi X + KOH => thu được kết tủa

+) Giả sử KOH dư => chất rắn 16,0g gồm Fe2O3 ; CuO (*)

Khi đó T gồm KNO3 và KOH => Nung lên thành KNO2 và KOH với số mol lần lượt là x và y

=> 41,05 = 85x + 56y

Và nK = 0,5 = x + y

=> x = 0,45 mol ; y = 0,05 mol

Gọi số mol Fe và Cu trong A lần lượt là a và b mol

=> 56a + 64b = 11,6g

Và 80a + 80b = 16g (*)

=> a = 0,15 mol ; b = 0,05 mol

+) Nếu chỉ có Fe3+ và Cu2+ => nKOH < 3nFe + 2nCu ( Vô lí )

=> Trong X có Fe2+ : u mol và Fe3+ : v mol

=> HNO3 phải hết

=> u + v = 0 , 15 2 u + 3 v = 0 , 45 => u = 0 , 1 v = 0 , 05  

Có nFe(NO3)3 = 0,05 mol

Ta thấy mN2 < mB < mNO2

=> 0,35.28 < mB < 46.0,7

=> 9,8 < mB < 32,2g

BTKL : 66,9g < mdd sau < 89,3g

=> 13,55% < %mFe(NO3)3 < 18,09%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 10 2019 lúc 18:02


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2019 lúc 14:33

Đáp án B

► Giả sử KOH không dư || nKNO2 = nKOH = 0,5 mol mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g) 

vô lí!. KOH dư. Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y. Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.

Rắn gồm KNO2 và KOH dư 85x + 56y = 41,05 || giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.

● Đặt nFe = a; nCu = b mA = 56a + 64b = 11,6(g) || 16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.

160.0,5a + 80b = 16 || giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol. 

nHNO3 = 0,7 mol; nNO3/X = nKNO3 = 0,45 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.

Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.

|| Bảo toàn khối lượng: mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).

► nNO3/X < 3nFe + 2nCu  X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.

Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol || C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56% 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 1 2018 lúc 13:46

Đáp án B

Giả sử KOH không dư nKNO2 = nKOH = 0,5 mol mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g) 

vô lí! KOH dư. Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y. Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.

Rắn gồm KNO2 và KOH dư 85x + 56y = 41,05 giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.

Đặt nFe = a; nCu = b mA = 56a + 64b = 11,6(g)

16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.

160.0,5a + 80b = 16

giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.

nHNO3 = 0,7 mol; nNO3/X = nKNO3 = 0,45 mol. Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.

Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol. Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.

Bảo toàn khối lượng: mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).

-> nNO3/X < 3nFe + 2nCu  X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.

Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol

C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2017 lúc 10:26

Giả sử KOH không dư

nKNO2 = nKOH = 0,5 mol

mrắn ≥ mKNO2 = 42,5(g) 

vô lí!. KOH dư.

Đặt nKNO3 = x; nKOH dư = y.

Bảo toàn nguyên tố Kali: x + y = 0,5.

Rắn gồm KNO2 và KOH dư

85x + 56y = 41,05

giải hệ có: x = 0,45 mol; y = 0,05 mol.

● Đặt nFe = a; nCu = b

mA = 56a + 64b = 11,6(g)

16(g) rắn gồm Fe2O3 và CuO.

160.0,5a + 80b = 16

giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol. 

nHNO3 = 0,7 mol; nNO3/X = nKNO3 = 0,45 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ: nN/B = 0,25 mol.

Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,35 mol.

Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO/B = 0,4 mol.

Bảo toàn khối lượng:

mX = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2(g).

► nNO3/X < 3nFe + 2nCu 

X gồm muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.

Giải hệ có: nFe(NO3)3 = 0,05 mol

C%Fe(NO3)3 = 0,05 × 242 ÷ 89,2 × 100% = 13,56%

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2017 lúc 3:42

Bình luận (0)