Những câu hỏi liên quan
byun aegi park
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
23 tháng 12 2016 lúc 20:47

1)Biểu hiện tôn trọng lẽ phải:-không coi cóp trong thi cử,bỏ dép ngoài cửa trước khi vào chùa, đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện.

Biểu hiện không tôn trọng lẽ phải:-buôn bán hàng lậu trái phép, hút thuốc khi đnag ngồi trên xe công cộng, vứt rác thải bừa bãi.

2)Biểu hiện thể hiện sự tôn trọng người khác:Không nói chen câu khi người ta đang nói, trân trọng , dóng góp ý kiến để ý tưởng của họ được tốt hơn...

3)Hành vi tôn trọng pháp luật:

- đi xe lề đường bên phải.

- Không đi ngược chiều xe.

-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Hành vi thiếu tôn trọng kỉ luật:

-coi cóp trong thi cử.

-Xúc phạm nhân phẩm thầy cô, bạn bè.

-Không mặc đồng phục khi đến trường.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2021 lúc 15:33

Bạn tách nhỏ ra đi bạn 

Khó nhìn quá

Bình luận (0)
Jsjdj Hjdhd
Xem chi tiết
bạn nhỏ
13 tháng 12 2021 lúc 21:30

B

Bình luận (1)
Phan Đăng Nguyên
Xem chi tiết
Sakura
21 tháng 12 2016 lúc 19:28

Tấm gương tiêu biểu trong tôn trọng kỉ luật là Bác Hồ(bạn tự tìm hiểu nhé vì việc làm về tôn trọng kỉ luật của Bác thì nhiều lắm)

Phải tôn trọng kỉ luật vì :

-Mọi người đều tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kị cương.

-Tôn trọng kỉ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo đảm lợi ích của bản thân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Cẩm Ly
20 tháng 2 2018 lúc 21:43

2. đó là mình đã chấp hành nội quy của trương

ví dụ như + đi học đúng giờ

+làm bài đầy đủ

chấp hành nội quy cộng đòng như

+đội mũ bảo hiểm khi đi xe

+dưới 18 tuổi không được đi xe máy

4.nếu không có nề nếp ,kỉ cương thì xã hội rất tự do , và sau này xã hội sẽ không còn gì nữa

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 1 2018 lúc 17:37

- Học sinh rất cần có tính kỉ luật:

Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt..

- Học sinh biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần làm cho xã hội ổn định, bình yên.

Bình luận (0)
Thuy Bui
Xem chi tiết
Thư Phan
16 tháng 11 2021 lúc 8:50

Tham khảo

Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Ví dụ: Cấm buôn bán ma túy, động vật quý hiếm…

- Kỉ luật là những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn. Ví dụ: Nội quy, quy chế của nhà trường, lớp học.

   - Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.

   - Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển.

 mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật là những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp nọi người có 1 chuẩn mực chung  để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người,pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung.

Cách rèn luyện

Thường xuyên, tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng, nhà nước.

Bình luận (0)
ღღ♥_ Lê Xuân Hải + Lê Mi...
Xem chi tiết

1.Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

- Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, dem lại lợi ích cho mọi người và giúp xã hội tiến bộ.

- Giúp bảo vệ lợi ích của cộng đồng và lợi ích cá nhân.

- Các hoạt động của tập thể, cộng đồng được thực hiện nghiêm túc, thống nhất và có hiệu quả.

2.- Biết ơn là sự bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa đối với những người đã giúp đỡ mình, những người có công với dân tộc, đất nước.

học sinh cần phải biết ơn bố, mẹ, ông, bà, các thương binh liệt sĩ,thầy, cô giáo,....vì họ có dạy dỗ mình,có công với đất nước,yêu thương mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phước Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
28 tháng 10 2021 lúc 18:04

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Bình luận (0)
đức đz
9 tháng 11 2021 lúc 19:58

Câu 1: Pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A.Pháp luật phải phù hợp với kỷ luật ,không được trái với kỷ luật.
B.Kỉ  luật phải phù hợp với pháp luật, pháp luật không được trái kỉ luật.
C.Pháp luật phải tuân theo kỉ luật, kỉ luật không được trái pháp luật.
D.Kỉ luật phải phù hợp với pháp luật,không được trái pháp luật
Câu 2: Các qui định của pháp luật mang tính
 A.Qui phạm đặc thù                         B. qui phạm phổ biến
C.qui phạm                                        D.phổ cập
Câu 3:Pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam mang bản chất của
A.Đảng Cộng sản Việt Nam
B.giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
C.nhân dân Việt Nam
D.các giai cấp tầng lớp trong xã hội.
Câu 4: Pháp luật mang tính :
A.xác định  về nội dung                                  B.rõ ràng về nội dung
C.chung chung trừu tượng                              D.xác định chặt chẽ
Câu 5: Các qui định của pháp luật mang tính:
A.thuyết phục                             B. giáo dục
C.bắt buộc                                   D.bắt buộc
Câu 6: Bản chất của pháp luật nước ta 
A.thể hiện tính dân tộc sâu sắc
B.thể hiện sự khoan hồng của pháp luật
C.thể hiện quyền làm chủ của nhận dân trên tất cả các lĩnh vực của đòi sống
D.thể hiện ý chí của những người soạn thảo luật
Câu 7: Pháp luật Việt Nam không có vai trò nào sau đây?
A.Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước
B. Là công cụ để trấn áp các giai cấp, tấng lớp trong xã hội.
C.Là phương tiện để phát huy quyền làm chủ của nhân dân
D.Là công cụ để giữ vững an ninh chính trị , trật tự , an toàn xã hội
Câu 8: Điều khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật là gì?
A. Pháp luật mang tính chất bắt buộc còn kỉ luật thì không bắt buộc, chủ thể có thể làm theo hoặc không làm theo.
B. Pháp luật không bắt buộc mọi người làm theo còn kỉ luật thì bắt buộc mọi người phải làm theo.
C. Pháp luật và kỉ luật là một, không có điểm khác biệt.
D. Pháp luật và kỉ luật đều bắt buộc chủ thể phải làm nhưng pháp luật mang tính chất cưỡng chế cao hơn.

Bình luận (0)
Lê Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
10 tháng 10 2016 lúc 19:04

- Những qui định của pháp luật giúp mọi người có chuẩn mực chung để rèn luyện thống nhất trong hành động.
- Pháp luật có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người
- Pháp luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển. 

Bình luận (1)
sinichiokurami conanisbo...
21 tháng 12 2016 lúc 19:49

mình đồng ý với bạn nguyễn thế bảo

 

Bình luận (0)
Vũ Hoàng
31 tháng 10 2017 lúc 20:06
Do pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Bình luận (1)