Những câu hỏi liên quan
Chan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2020 lúc 21:36

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=\left(2\cdot R\right)^2-R^2=3\cdot R^2\)

\(\Leftrightarrow AC=R\cdot\sqrt{3}\)(đvđd)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot2R=R\cdot R\sqrt{3}\)

hay \(AH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)(đvđd)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2\cdot R}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

hay \(\widehat{ABC}=60^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-60^0\)

hay \(\widehat{ACB}=30^0\)

Vậy: \(AC=R\cdot\sqrt{3}\) đvđd; \(AH=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)đvđd; \(\widehat{ABC}=60^0\)\(\widehat{ACB}=30^0\)

b) Xét (O) có 

BC là đường kính của (O)(gt)

AD là dây của đường tròn(O)

BC⊥AD tại H(gt)

Do đó: H là trung điểm của AD(Định lí đường kính vuông góc với dây)

⇔AH=HD

hay \(AH\cdot HD=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(HB\cdot HC=AH^2\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot HD=HB\cdot HC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Quang Hùng and Rum
Xem chi tiết
toan ha
Xem chi tiết
Quang Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 19:53

a: Xet ΔOAC có OA=OC và OA^2+OC^2=AC^2

nên ΔOAC vuôg cân tại O

b: \(BC=\sqrt{AB^2-AC^2}=\sqrt{4R^2-2R^2}=R\sqrt{2}\)

c: ΔOAC vuông cân tại O

=>góc BAC=45 độ

 

Bình luận (0)
nguyễn đặng gia bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 20:50

Xét ΔOAB có OA^2+OB^2=AB^2

và OA=OB

nên ΔOAB vuông cân tại O

Xét ΔACB có

AO là đường trung tuyến, là đường cao

Do đó: ΔACB cân tại A

=>góc ACB+góc ABC=90 độ

=>góc ACB=45 độ

sin ACB=sin45=\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

Bình luận (0)
Huyền Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2017 lúc 12:10

Đáp án C

Tam giác ABC có góc A là góc tù nên Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Mà cạnh đối diện với góc A là cạnh BC .

Áp dụng định lí: trong 1 tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn thì lớn hơn ta được:

BC > AC và BC > AB

Vậy tam giác ABC có độ dài cạnh BC là lớn nhất nên dây BC gần tâm nhất.

Chưa thể kết luận dây nào xa tâm nhất.

Bình luận (0)
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết