Những câu hỏi liên quan
Thanh Thao
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 3 2023 lúc 20:48

 Câu a :
Phía bắc giáp Trung Quốc 
Phía tây giáp Lào, Campuchia
Phía đông nam trông ra biển Đông và Thái Bình Dương.
 Câu b : 
Ý nghĩa của vùng biển
 *Thuận lợi :
+ Vùng biển rộng lớn, nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế. Bờ biển kéo dài có nhiều vũng vịnh kín gió thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu
=> Điều kiên phát triển dịch vụ hàng hải.
* Khó khăn: thiên tai bão kèm mưa to gió lớn, sạt lở bờ biển, cát bay cát chảy,...

Bình luận (0)
minyoonji
11 tháng 3 2023 lúc 13:13

a. Biên giới đất liền: Trung Quốc,Thái Lan,Lào,Campuchia

b. 

*Thuận lợi: vùng biển VN có giá trị to lớn về kinh tế,trên biển có nhiều khoáng sản,đặc biệt là dầu khí,hải sản phong phú,có nhiều bãi biển đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch,bờ biển có nhiều vũng vịnh kín thuận lợi để xây dựng hải sảng,phát triển giao thông vậntải biển,biển nước ta còn là một kho muối khổng lồ

- khó khăn: thiên tai thường xảy ra ( bão, nước biển dâng,sạt lở bờ biển,..) môi trường biển bị ô nhiễm đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân

Bình luận (0)
Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Đoàn Minh Trang
5 tháng 2 2016 lúc 14:34

* Hoàn cảnh ra đời :

- Sau khi giành độc lập, bước vào thời kỳ phát triển kinh tế, các nước Đông Nam Á thấy cần có sự hợp tác để cùng phát triển và hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.

- Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều và những thành công của Khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.

- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập gồm 5 nước Indonesia, Malaixia, Philippin, Xingapo và Thái Lan

* Mục tiêu :

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

*Quá trình phát triển :

- Giai đoạn đầu ( 1967-1975), ASEAN là một tổ chức còn non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lèo, chưa có vị thế trên trường quốc tế.

- Tháng 2/1976, Hiệp ước Bali được kí kết, mở ra bước phát triển mới của các quốc gia Đông Nam Á.

- Từ năm 1984-1999, các nước Brunay, Việt Nam, Lào, Mianma, Campuchia gia nhập ASEAN.

- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã phát triển thành 10 nước, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, xây dựng thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển nâng cao vị thế của khu vực và tổ chức trên trường quốc tế.

* Với Việt Nam

- Tháng 7/1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Khi gia nhập ASEAN, Việt Nam có cơ hội để hợp tác , phát triển kinh tế và văn hóa  nhưng cũng đặt ra những thách thức như giữ gìn bản sắc văn hóa, cạnh tranh kinh tế.

Bình luận (0)
2012 SANG
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
8 tháng 3 2023 lúc 19:58

Tham khảo:

Thuận lợi: Phát triển nhều ngành kinh tế khác nhau ( công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch…)Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.

Khó khăn: Luôn phải phòng chống thiên tai, bão, sóng biển, cháy rừng…Bảo lệ lãnh thổ cả vùng biển, vùng trời và đảo xa…trước nguy cơ bị kẻ thù lăm le xâm chiếm.

Bình luận (0)
Bi Phùng
11 tháng 3 2023 lúc 20:36

Thuận lợi: Phát triển nhều ngành kinh tế khác nhau ( công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch…)Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.

Khó khăn: Luôn phải phòng chống thiên tai, bão, sóng biển, cháy rừng…Bảo lệ lãnh thổ cả vùng biển, vùng trời và đảo xa…trước nguy cơ bị kẻ thù lăm le xâm chiếm.

Bình luận (0)
Việt Nhân
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 4 2021 lúc 20:55

Ý 1:

 Phần đất liền của nước ta kéo dài theo chiều bắc - nam tới 1650 km, tuơng đuơng 15° vĩ tuyến. Nơi hẹp nhất theo chiều tây - đông, thuộc Quảng Bình, chưa đầy 50 km. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km, hợp với hơn 4600 km đường biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam

Ý 2:

Thuận lợi:

Phát triển nhều ngành kinh tế khác nhau ( công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, du lịch…)
Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc tế hóa và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
Khó khăn:

Luôn phải phòng chống thiên tai, bão, sóng biển, cháy rừng…
Bảo lệ lãnh thổ cả vùng biển, vùng trời và đảo xa…trước nguy cơ bị kẻ thù lăm le xâm chiếm.

 

Bình luận (0)
HaNguyen_13
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Ng KimAnhh
1 tháng 8 2023 lúc 10:29

Tham khảo:

- Xác định vị trí địa lí của Việt Nam:

+ Việt Nam thuộc khu vực Đông Nam Á.

+ Trên đất liền, Việt Nam tiếp giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia và Biển Đông.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 4 2018 lúc 3:41

Đáp án: D

Giải thích: Trên đất liền, nước ta có chung đường biên giới với 3 quốc gia: Trung Quốc, Lào, Campuchia ⇒ Vì vậy vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phán với cả 3 nước này.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 12 2018 lúc 10:45

Đáp án C

Với chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950, ta đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Đây là thuận lợi của cách mạng Việt Nam sau chiến thắng này.

Chọn: C

Chú ý:

Đáp án B: là thuận lợi mới của cách mạng Việt Nám sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 4 2018 lúc 10:28

Đáp án C

Với chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950, ta đã giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Đây là thuận lợi của cách mạng Việt Nam sau chiến thắng này.

Chọn: C

Chú ý:

Đáp án B: là thuận lợi mới của cách mạng Việt Nám sau chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947.

Bình luận (0)
chauu nguyễn
Xem chi tiết
Trịnh Thuỳ Linh (xôi xoà...
27 tháng 3 2022 lúc 15:26

c2:

tham khảo :

Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi. Do đó, dù giàu có đến đâu chúng ta cũng phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này.
Hiện nay một số khoáng sản của nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt và sử dụng còn lãng phí.
Việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ờ một số vùng của nước ta như vùng mỏ Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vũng Tàu v.v... đã làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Cần phải thực hiện nghiêm chỉnh Luật khoáng sản của Nhà nước ta.

Bình luận (0)