Những câu hỏi liên quan
Phạm Võ Quốc Hưng 8.2
Xem chi tiết
Minh Hiếu
26 tháng 11 2021 lúc 21:01

Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành động mạch.

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
26 tháng 11 2021 lúc 21:02

tham khảo:
Trong hệ mạch, huyết áp giảm gần từ động mạch đến mao mạch và tĩnh mạch. Huyết áp giảm dần là do ma sát của máu với thành mạch và ma sát của các phần tử máu với nhau khi máu chảy trong hệ mạch.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
26 tháng 11 2021 lúc 21:02

tk:

Huyết áp là áp lực đẩy do sự tuần hoàn của máu trong các mạch máu, và là một trong những dấu hiệu chính cho biết cơ thể còn sống hay đã chết. Khi tim đập, huyết áp thay đổi từ cực đại đến cực tiểu.

 

Trong hệ mạchhuyết áp giảm dần từ động mạch đến mao mạch và tĩnh mạchHuyết áp giảm dần là do ma sát của máu với thành mạch và ma sát của các phần tử máu với nhau khi máu chảy trong hệ mạch. Bất kỳ tác nhân nào làm thay đổi những yếu tố: nhịp tim, thể tích máu, tiết diện mạch,… đều làm thay đổi huyết áp.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết

Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của tim và sức cản của động mạch.

Ở người bình thường, huyết áp ban ngày cao hơn ban đêm, huyết áp hạ xuống thấp nhất vào khoảng 1-3 giờ sáng khi ngủ say và huyết áp cao nhất từ 8 – 10 giờ sáng. Khi vận động, gắng sức thể lực, căng thẳng thần kinh hoặc khi xúc động mạnh đều có thể làm huyết áp tăng lên. Và ngược lại, khi cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn, huyết áp có thể hạ xuống.

còn mấy cái kia thì ko biết 

Khi bị lạnh gây co mạch, hoặc dùng một số thuốc co mạch hoặc thuốc co bóp cơ tim, ăn mặn có thể làm huyết áp tăng lên. Ở môi trường nóng, ra nhiều mồ hôi, bị tiêu chảy… hoặc dùng thuốc giãn mạch có thể gây hạ huyết áp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 3 2017 lúc 17:42

Đáp án A

I - Đúng. Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim. Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim

II - Sai. Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây. Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.

Vận tốc trong hệ mạch giảm theo chiều động mạch > tĩnh mạch > mao mạch

(vì tổng tiết diện của mao mạch lớn hơn rất nhiều so với tổng tiết diện của động và tĩnh mạch)

III - Đúng. Vì động vật càng nhỏ thì tỉ lệ Diện tích/ Thể tích càng lớn => Tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn nhiều năng luợng, nhu cầu O2 cao => nhịp tim và nhịp thở càng cao

IV - Sai. Huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương). Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn.

V - Sai. Càng xa tim thì huyết áp càng giảm( huyết áp động mạch> huyết áp mao mạch > huyết áp tĩnh mạch)

VI - Đúng.

→ Có 3 kết luận đúng

Bình luận (0)
I❤u
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 18:07

Huyết áp là áp lực máu cần thiết tác động lên thành động mạch nhằm đưa máu đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Vậy, huyết áp là thứ phải tồn tại đương nhiên trong cơ thể con người giống như áp lực nước trong lòng mương, ống nước…

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 10 2016 lúc 18:07

Nguyên nhân tăng huyết áp

1. Tăng huyết áp không rõ nguyên nhân (còn gọi là tăng huyết áp vô căn hoặc tiên phát, nguyên phát): 90%-95%.

2. Tăng huyết áp có nguyên nhân (tăng huyết áp thứ phát, mắc phải): 5%-10%.

Điểm khác biệt là tăng huyết áp có nguyên nhân thì chữa triệt để được, ví dụ tăng huyết áp do hẹp động mạch thận thì sau khi nong động mạch hẹp, huyết áp bình thường trở lại, không phải uống thuốc lâu dài.

Bình luận (0)
Tamduc
27 tháng 2 2023 lúc 13:32

- Huyết áp là áp lực mà dòng máu đẩy lên tường động mạch khi tim bóp để đẩy máu đi qua mạch và vận chuyển đến các cơ quan khác nhau trong cơ thể. Huyết áp được đo bằng đơn vị mmHg và được biểu thị bằng hai số, số đầu tiên là huyết áp tâm thu và số thứ hai là huyết áp tâm trương.

- Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp có thể là do nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm các tác nhân vật lý, sinh lý và tâm lý. Một số yếu tố như hoạt động thể chất, tập thể dục, xúc động mạnh, nồng độ O2 trong không khí thấp, nhiệt độ lạnh, thuốc tác động lên lực co bóp cơ tim hoặc thuốc ăn mặn đều có thể làm thay đổi huyết áp. Tình trạng căng thẳng, lo lắng, sợ hãi hay các cú sốc tâm lý cũng có thể làm tăng hoặc giảm huyết áp đột ngột. Sử dụng các chất kích thích cũng là một nguyên nhân khác có thể làm thay đổi huyết áp.

Bình luận (0)
kim hanie
Xem chi tiết
huehan huynh
1 tháng 1 2023 lúc 12:33

- Dòng máu chảy trong động mạch luôn luôn có một áp lực gọi là huyết áp

Nguyên nhân gây nên huyết áp cao:

- Ăn mặn quá nhiều 

- Hút thuốc lá

- Không tập thể dục thường xuyên

Biện pháp khắc phục:

- Thường xuyên tập thể dục

- Không hút thuốc lá

- Không ăn mặn quá nhiều

- Ăn đủ bữa

- Không ăn quá muộn

- Giữ tinh thần thoải mái,tránh lo âu

 

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
1 tháng 1 2023 lúc 11:17

Tham khảo:
- Huyết áp là áp lực cần thiết tác động lên thành của động mạch để đưa máu từ tim đến nuôi dưỡng các mô trong cơ thể. Huyết áp được tạo ra do lực co bóp của cơ tim và sức cản của thành động mạch.
- Có nhiều nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp như căng thẳng, thức ăn chiên, ít tập thể dục, tuổi tác, chủng tộc và các bệnh thứ cấp như bệnh thận.
- Để hạ huyết áp, ta cần:
+ Giảm cân nếu bạn bị thừa cân – béo phì. Thừa cân – béo phì là một trong nhưng yếu tố nguy cơ gây tăng huyết áp.
+ Tập thể dục thường xuyên.
+ Có chế độ ăn uống lành mạnh.
+ Hạn chế lượng rượu nạp vào.
+ Bỏ thuốc lá.
+ Cắt giảm lượng caffeine.
+ Giảm căng thẳng.
+ Ăn tỏi hoặc bổ sung chiết xuất tỏi.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2018 lúc 6:43

Đáp án C

Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch

1. đúng

2. đúng

3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm

4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu

5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 5 2018 lúc 14:30

Đáp án C

Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch

1. đúng

2. đúng

3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm

4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu

5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2019 lúc 4:50

Đáp án C

Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch

1. đúng

2. đúng

3. đúng, thể tích máu giảm làm huyết áp giảm

4. sai, sự ma sát của máu với thành tim mạch và giữa các phân tử máu với nhau khi vận chuyển làm thay đổi vận tốc máu

5. sai, đó là sự giảm dần của huyết áp

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 10 2017 lúc 3:45

Đáp án B

I - Sai. Vì huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.

II - Đúng. Tim đập nhanh và mạnh thì áp lực máu lên thành mạch càng tăng → huyết áp tăng.

III - Đúng. Vì càng xa tim huyết áp càng giảm, tốc độ máu càng thấp

IV – Đúng. Vì Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch

Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 8 2018 lúc 13:24

Đáp án B

I - Sai. Vì huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch.

II - Đúng. Tim đập nhanh và mạnh thì áp lực máu lên thành mạch càng tăng → huyết áp tăng.

III - Đúng. Vì càng xa tim huyết áp càng giảm, tốc độ máu càng thấp

IV – Đúng. Vì Huyết áp cực đại ( huyết áp tối đa ) ứng với lúc tim co và đẩy máu và động mạch

Huyết áp cực tiểu ( huyết áp tối thiểu) ứng với lúc tim giãn

Bình luận (0)